Waldner và những cột mốc đáng nhớ:

nhimpitt

Trung Sỹ
Báo chí Trung Quốc thừa nhận VĐV bóng bàn nước ngoài ấn tượng nhất chính là tay vợt bóng bàn người Thụy Điển Jan-Ove Waldner, tay vợt huyền thoại đã từng qua VN dự giải quốc tế các tay vợt xuất sắc thế giới cách đây gần 20 năm. Dưới đây là những cột mốc đáng nhớ trong sự nghiệp của anh.

Mùa hè 1970:

Jan-Ove, lúc đó mới là cậu bé 5 tuổi những khát vọng chiến thắng đã luôn trào dâng. Câu nói cửa miệng của cậu là “Tôi sẽ đánh bại tất cả”. Nền tảng sự nghiệp vĩ đại của anh bắt đầu từ đây.

Mùa hè 1974:

Liên đoàn bóng bàn Thụy Điển mời cậu bé Waldner tới dự một trại huấn luyện tại Örebro – một nơi cách xa nhà cậu ở Stockholm tới 250 km. Cậu bé Jan-Ove tỏ ra không vui vì phải xa nhà đến vậy. Vào cuối tuần, mẹ cậu, Marianne, thường đến đón cậu nhưng ngạc nhiên là Waldner lại từ chối về nhà vì “Ngày mai sẽ có một giải đấu, con không muốn bở lỡ”.

Mùa thu 1977:

Ngày 5-10, 3 ngày trước sinh nhật lần thứ 12 của mình, Jan-Ove trình làng tại giải vô địch Quốc gia Thụy Điển. Nạn nhân khốn khổ là Dennis Pettersson, cho đến mãi sau này Dennis vẫn không nuốt trôi được thất bại trước một cậu bé chỉ cao có 140 cm.

Mùa hè 1980:

Jan-Ove Waldner lần đầu tới Trung Quốc. Lúc đó cậu đã nổi danh trên khắp thế giới là thần đồng và có vinh dự thi đấu trước 12,000 khán giả tại giải Thượng Hải mở rộng. Jan-Ove đã thi đấu với hàng loạt tay vợt trẻ của Trung Quốc và thua rất nhiền trận. Nhưng cậu học được nhiều từ những thất bại này, kĩ thuật, chiến thuật được cậu ghi nhớ. Trong lòng cậu luôn tâm niệm “rồi tôi sẽ cho thấy khả năng của mình, sẽ đánh bại bọn họ”.

Mùa xuân 1982:

Tại giải vô địch châu Âu tổ chức ở Budapest, cậu bé 16 tuổi đã đánh bại một trong những thần tượng của mình. Trên đường tiến vào chung kết, cậu đã đánh bại cựu VĐTG Stellan Bengtsson và ngôi sao của nước chủ nhà Tibor Klampar. Lúc đó, Waldner chỉ được xếp thứ 30 tại châu Âu. Tại chung kết, cậu đã buộc người đồng hương Mikael Appelgren phải chiến đấu hết mình mới có được chiến thắng. Waldner, tay vợt trẻ nhất lọt vào chung kết giải vô địch châu Âu, dẫn 2-0 nhưng đã thua sát nút tại séc quyết định và trở thành trung tâm của sự chú ý. Istvan Korpa, HLV đội Đức phát biểu "Tôi chưa bao giờ được chứng kiến một tay vợt toàn diện đến thế. Anh ấy séc vít đa dạng, thay đổi tốc độ trận đấu một cách hoàn hảo và luôn sáng tạo trong suốt trận đấu”.

Mùa xuân 1984:

Jan-Ove lần đầu vô địch giải European Top 12 tổ chức tại Bratislava. Nhưng năm sau này anh đã 6 lần vô địch, 4 lần á quân- một thành tích đi vào lịch sử.

Mùa xuân 1987:

Thụy Điển bị Trung Quốc cho đo ván tại giải vô địch thế giới tổ chức ở New Delhi. Waldner bị cúm và luôn thi đấu trong tình trạn sốt 40° C. Tuy vậy anh vẫn hạ được 2 tay vợt cực mạnh là Chen Longcan và Teng Yi tại tứ kết và bán kết đơn nam. Xi Enting, nhà vô địch thế giới năm 1973 đã phải lắc đầu thán phục: "Làm sao có thể thắng được một tay vợt luôn tấn công mọi đường bóng và luôn thành công?”. Trận chung kết, Waldner dẫn trước 1 séc và 9-3 trong séc 2 trước nhà ĐKVĐ Jiang Jialiang, nhưng thành công đã không đến. Tay vợt 21 tuổi hứa: "Thời của tôi rồi sẽ đến".

Mùa xuân 1989:

Waldner giữ đúng lời hứa. Ở Dortmund, anh trở thành nhà vô địch thế giới, Trung Quốc cực mạnh nhưng Thụy Điển dưới sự lãnh đạo Jan Ove đã thắng 5-0 tại chung kết. Anh vô địch đơn lần đầu khi thắng người đồng hương Jörgen Persson.

Mùa hè 1992:

Waldner vô địch Olympic Barcelona, và các chuyên gia đều đồng ý rằng: "Một tay vợt đến từ hành tinh khác ". Nhà vua Thụy Điển Carl Gustaf, đã nhiệt thành cổ vũ cho Waldner. Jan-Ove trở thành người hùng Quốc gia như kiểu tay vợt tennis Björn Borg (một trong những người bạn thân nhất của anh). Một loạt các tay vợt tài năng của Trung Quốc và thế hệ mới của bóng bàn châu Âu trình làng nhưng Jan-Ove đã đánh bại tất cả..

Mùa xuân 1997:

Anh vô địch đơn nam thế giới lần thứ 2 với một kỷ lục, không thua một séc nào. Cho đến nay, đây là thành tích đánh đơn ấn tượng nhất tại một giải WTTC. Trong trận chung kết gặp cây vợt mới 21 tuổi, Kinh Kong Samsonov, Waldner đã hoàn toàn làm chủ trận đấu và thắng dễ dàng 3-0.

Mùa hè 2004:

Tại Olympic Athens 2004, vào đêm 18-8, tay vợt 39 tuổi này đã loại 3 hạt giống hàng đầu người Trung Quốc ở cả nội dung đơn và đôi. Tân Hoa Xã bình luận: Waldner hoàn thành "nhiệm vụ bất khả thi". Anh đánh bại tay vợt số 2 thế giới Ma Lin và giành suất vào tứ kết. Trước đó, anh đã cùng đồng hương J. Persson loại đôi Kong Linghui/Wang Hao để có mặt ở tứ kết đôi nam. Chung cuộc, anh đứng hạng 4 đơn nam và đây quả là 1 kỷ lục với 1 " ông lão" 39 tuổi.

Mùa hè 2005:

Sau giải WTTC 48th Shanghai 2005, huyền thoại J.O Waldner đã quyết định nói lời chia tay với bóng bàn trên cương vị là một tuyển thủ. Anh đã để lại nhiều tiếc nuối với người hâm mộ Thụy Điển khi không con được xem " Mozart bóng bàn " thi đấu dưới mầu cờ sắc áo quê hương.

Nhìn bảng vàng thành tích sự nghiệp của anh chúng ta choáng ngợp, nhìn anh thi đấu chúng ta kinh ngạc không thể tin được - Người ngoài hành tinh!.

World championships

1983 Silver medal in team competition
1985 Silver medal in team competition
1987 Silver medal in single, silver medal in team competition
1989 Gold medal in single, gold medal in team competition
1991 Silver medal in single, gold medal in team competition
1993 Bronze medal in single, gold medal in team competition
1995 Silver medal in team competition
1997 Gold medal in single (21-0 in games), silver medal in double
1999 Bronze medal in single
2000 Gold medal in team competition

Olympic Games

1988 Final 8 in single, final 8 in double
1992 Gold medal in single, first round in double
1996 Final 16 in single, final 8 in double
2000 Silver medal in single, final 16 in double
2004 Fourth in single, final 8 in double

European Championships

1982 Silver medal in single
1984 Silver medal in double
1986 Gold medal in double, gold medal in team competition
1988 Gold medal in double, gold medal in team competition
1990 Gold medal in team competition
1992 Silver medal in double, gold medal in team competition
1994 Silver medal in single, silver medal in team competition
1996 Gold medal in single, gold medal in double, gold medal in team competition
2000 Gold medal in team competition
2002 Gold medal in team competition

Swedish Championships

1981 Gold medal in double
1982 Gold medal in double
1983 Gold medal in single
1984 Gold medal in single
1986 Gold medal in single, gold medal in double
1987 Silver medal in double
1989 Gold medal in single, silver medal in double
1991 Gold medal in single, gold medal in double
1992 Gold medal in double
1993 Silver medal in double
1994 Silver medal in single, gold medal in double
1996 Gold medal in single
1997 Gold medal in single, silver medal in double
1999 Gold medal in double
2006 Gold medal in single
2010 Gold medal in single
 
Chào chuyên gia sưu tầm . Chuyên gia tìm giúp cho ít VIDEO thi đấu của các VĐV sử dụng Spin Anti với nha . Đệ đang nghiên cứu mấy cái món này mà video ít quá . Thanks nhìu lắm
 
Last edited:

nhimpitt

Trung Sỹ
Jan-Ove Waldner: Mãi mãi một tình yêu

Jan-Ove Waldner: Mãi mãi một tình yêu

Anh là Mozart của bóng bàn, là thiên tài, là huyền thoại, là ngôi sao…nhiều, rất nhiều danh xưng mà giới truyền thông gọi anh trong suốt những năm qua. Hơn 20 năm theo đuổi bóng bàn chuyên nghiệp, anh đã nếm trải không ít vui buồn nhưng có một điểm mọi người đều kính trọng anh: tình yêu không cùng của anh dành cho trái bóng nhựa.

Tay vợt có nickname là Lao Wa trong tiếng Trung sinh ra ở Stockholm một ngày chớm đông (3-10). Khởi nghiệp ở CLB Sparvagen, tài năng của anh phát lộ sớm khi anh vô địch Thụy Điển (lứa tuổi nhi đồng) lúc mới 9 tuổi, rồi lọt vào vào chung kết châu Âu lúc 17 tuổi. Luôn luôn là một phần tất yếu của đội tuyển Thụy Điển, Waldner là người mở ra một chương mới cho bóng bàn thế giới. Luôn chơi bóng với cảm xúc thăng hoa, JO đã biến bóng bàn thành một môn nghệ thuật. Mỗi một quả giật, chặn đẩy, đối giật, gò bóng hoặc séc vít của anh là một tác phẩm bởi sự hoàn mỹ đến kinh ngạc (dù không kinh hoàng theo kiểu Wang Liqin, Ma Lin hay Ryu Seung Min). 2 chức vô địch đơn thế giới, 1 chức vô địch đơn Olympic, 7 lần vô địch top 12 châu Âu, 2 lần vô địch World Cup cùng 4 chức vô địch đồng đội là quá đủ để JO có một chỗ đứng trang trọng trong biên niên sử của ITTF (năm 1992 anh được tặng huy chương vàng Dagbladet ). Từ khi JO xuất hiện, bóng bàn châu Âu đã tìm được lá cờ đầu trong việc đối chọi lại với những ngôi sao châu Á (điều mà hiện châu Âu không có vì xét về nhiều mặt Boll, Samsonov, Schlager không sánh được với các tay vợt top của châu Á). Đội tuyển Thụy Điển với JO và Persson đã chấm dứt sự thống trị của Trung Quốc tại nội dung đồng đội thế giới, 3 chức vô địch các năm 1989, 1991, 1993 cùng chức vô địch năm 2000 là lời khẳng định hùng hồn rằng với anh, Thụy Điển đã có lúc xưng hùng được với đời. Với những người hâm mộ, anh được gọi là Mozart của bóng bàn, fans Trung Quốc gọi anh là cây trường xuân bởi anh luôn cháy hết mình trong mỗi trận đấu. Luôn tôn trọng đối thủ, chơi đẹp hết mình dù thua hay thắng, JO thật sự là một tấm gương cho những thế hệ VĐV sau này. Tình yêu bóng bàn đã tiếp cho anh sức mạnh để tiến lên, vì thật ra cha mẹ anh không ai liên quan gì đến bóng bàn, mẹ anh là người bán hàng còn cha anh là nhân viên trình bày ma két cho một tờ báo nhỏ. Niềm say mê trái bóng nhựa khiến anh bỏ tất cả để cống hiến những năm tháng đẹp nhất của cuộc đời cho nó. Xét về khía cạnh kĩ thuật bóng bàn, người ta nhớ đến anh không phải ở quả giật siêu mạnh, quả gò bóng cực nặng hay một quả đánh quái chiêu nào đó mà ở khả năng đa dạng hóa cực tốt trong trận đấu, tùy theo đối thủ, lối đánh mà anh có thể điều chỉnh lối đánh của mình cho phù hợp, giành được thắng lợi một cách hết sức đẹp mắt. Khát khao chiến thắng luôn là thứ JO có thừa, năm 2004, khi anh đã 39 tuổi, ai cũng bảo anh hết thời nhưng anh đã hiên ngang đoạt vị trí thứ 4 Olympic Athens, đánh bại tay vợt dọc Ma Lin và tay vợt trẻ Timo Boll của Đức. Trả lời phỏng vấn, anh cho biết “Khi đã gần 40 tuổi, có đủ mọi danh hiệu nhưng tôi vẫn khát khao có được chiến thắng, không chỉ để cho mình mà cho cả những người đã yêu mến tôi. Mỗi lần thi đấu, cầm vợt lên là tôi lại bồi hồi cảm xúc, tôi tự thấy mình có trách nhiệm phải thi đấu sao cho xứng đáng với tình yêu của CĐV”. Không còn thi đấu đỉnh cao nữa nhưng tình yêu của anh dành cho bóng bàn thì còn sống mãi.

Dưới đây là một số nét chính về JO do báo chí thế giới tổng hợp:

Sự phát triển
Waldner khi mới 15 tuổi là một Waldner khác so với bây giờ. Người anh trai Kjell-Ake đúc kết: "Jan-Ove giờ chơi gần bàn hơn so với 20 năm trước để tiết kiệm sức lực. Nó đã cải thiện cực tốt quả trái. Nếu đạt đến một trình độ như vậy, đó là điều cần thiết”.
Jan-Ove suy nghĩ khá đơn giản về sự phát triển của bóng bàn: "Bóng bàn hiện đại trở nên nhanh hơn nhiều. Trả giao bóng là một yếu tố cực kỳ quan trọng, vì ít khi người ta cho bạn thời gian suy tính nên tốt nhất là tấn công luôn sau khi đối thủ séc vít”.

Niềm đam mê
"Niềm đam mê của anh ấy dành hco bóng bàn vô cùng to lớn", cây bút Fellke đã thốt lên như vậy về sự nghiệp dài lâu của Jan-Ove Waldner. "Thật không thể tin nổi là anh ấy lại có thể duy trì cách sống của mình quanh trái bóng nhựa lâu đến thế. Anh ấy tập luyện ngày càng nhiều để duy trì được đẳng cấp và mỗi năm phải xa nhà đến 250 ngày để thi đấu."
Jan-Ove: "Khi chơi bóng bàn, tôi vẫn tìm thấy niềm vui, cả khi chơi cho ĐTQG cũng vậy. Tôi thấy bầu không khí trong đội tuyển rất tuyệt vời, nhiều tay vợt là bạn của tôi. Hơn nữa, bóng bàn giúp tôi tập trung cao độ, tất cả những thành công tôi đạt được đến nay đều do tôi có khả năng tập trung tốt."

Tổng hòa các nhân tố
Nhưng say mê không phải là nhân tố duy nhất. Cây bút Fellke nhận định: "Jan-Ove rất tài năng, anh có cảm giác bóng tuyệt hảo và tầm nhìn tinh tường. Anh luôn lái đối thủ theo hướng mình muốn. Hơn nữa, anh ấy phân tích rất tốt, thường thì anh làm việc này với người anh trai. Trước đây, rất ít khi anh xem lại video những trận mình thua qua."
Theo Jan-Ove: "Đam mê là rất quan trọng nhưng tôi có thể đọc trận đấu. Có thể tài năng cũng đóng một vai trò nhỏ nào đó." Thật không công bằng khi anh chỉ coi tài năng là một phần nhỏ trong khả năng xử lý trái bóng tuyệt vời.
Nhưng tại sao Jan-Ove không thích xem lại video những lần thua? "Thi thoảng tôi có xem nhưng xem lại những trận thắng quan trọng hơn. Những trải nghiệm buồn sẽ ảnh hưởng đến sự tự tin." Tính quyết đoán của anh cũng là một nhân tố…

Mặt trái
Tình yêu to lớn của anh dành cho cho bóng bàn cũng có mặt trái. Theo Fellke: "Cuộc cống của anh ấy không hề đa dạng như khi anh chơi bóng. Anh ấy thậm chí khá lười nhác. Anh ấy không muốn tốn sức làm những gì không thích."

Bộ chân
Bộ chân của Jan-Ove có vẻ rất thong dong, nhàn nhã. Fellke cho rằng: "Anh ấy muốn dành sức cho những quả quyết định. Một cuộc thử nghiệm đã chỉ ra rằng các tay vợt hàng đầu chỉ sử dụng khoảng 80% nhịp thở cho trận đấu. Jan-Ove chỉ sử dụng có 55%. Anh không muốn sử dụng quá nhiều sức, vì vậy gần như không bao giờ thắng với điểm số cách biệt kiểu 21-5."

"Tôi vẫn thường tập luyện bộ chân", Jan-Ove cho biết. "Tôi thường đứng sẵn ở chỗ bóng bay tới nên tôi không di chuyển nhiều. Tôi có thể đọc được trận đấu." Điều này gợi nhớ những điều HLV bóng đá nổi tiếng Van Gaal thường yêu cầu các cầu thủ chơi bóng bằng cái đầu để đưa bóng đá trở thành một cuộc chơi trí tuệ. Nhưng Jan-Ove không chơi bằng cái đầu, anh chỉ chơi như những người được trực giác mách bảo.

Hình ảnh
Fellke nhấn mạnh: "Jan-Ove rất chú trọng đến khía cạnh tâm lý của trận đấu. Anh ấy thường khiến cho đổi thủ nghĩ rằng anh ấy chơi bóng bàn chỉ vì anh ấy có tài, những gì anh ấy thể hiện rất hiền hòa. Đối thủ không bao giờ biết được Jan-Ove nghĩ gì nên họ thường có tâm lý bất an thậm chí cả khi dẫn anh ấy rất xa, 9-4 chẳng hạn, nhưng họ vẫn luôn nghĩ rằng anh ấy có thể giành liên tục 7 điểm."
Liệu đó có phải là đặc điểm của Jan-Ove? Jan-Ove phủ nhận: "Tôi không có ý tạp dựng hình ảnh trước đối thủ. Những gì Fellke nói không chính xac hoàn toàn. Tôi đã luyện tập suốt đời để đạt được những kết quả tốt. Tất nhiên tài năng là cần thiết nhưng tôi không cư xử như thể tài năng đến với mình một cách tự nhiên."

Cảm xúc
Anh trai anh Kjell-Ake cho rằng: "Jan-Ove đôi khi cũng tỏ ra cáu bẳn khi thua trận nhưng nó biết rằng để lộ cơn cáu giận sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tất cả nên nó luôn kiềm chế rất tốt."
Jan-Ove bộc bạch: "Khi bạn già đi thì việc thua trận dễ dàng đến hơn nhiều. Thi thoảng tôi cũng thể hiện cảm xúc của mình khi không mãn ý”.
Với tư cách khán giả, tay vợt người Thụy Điển lại thích những cảm xúc trong thể thao: "Tôi thích xem 2 người thi đấu, Borg và McEnroe." Vậy anh ấy có bị Borg ảnh hưởng? "Có thể là một chút nhưng tôi bị ảnh hưởng từ 2 người đồng đội cũ Ulf Carlsson và Mikael Appelgren. Trong bóng bàn, chuyện giữ được sự tập trung quan trọng hơn bất kỳ môn thể thao nào."

Thay đổi
"Tôi nghĩ là những thay đổi của ITTF khá hấp dẫn đối với khán giả. Việc sử dụng quả bóng 40 mm không thành công như họ tưởng, 90% những quả bóng loại ấy chất lượng rất kém. Điều rất hay là các giải thi đấu được tổ chức rất tốt”.
Jan-Ove tỏ ra đồng tình với cach tính điểm theo khung 11 và cho rằng cần có những trọng tài thật sự chuyên nghiệp.

Vinh danh
Hơn 20 năm chơi bóng bàn chuyên nghiệp mang lại cho anh một gia tài thành tích đồ sộ. Anh vô địch Olympic 1992, 2 lần vô địch thế giới, 1 lần vô địch châu Âu và 7 lần thắng giải Europe Top 12. 5 lần vô địch đồng đội châu Âu, 4 lần vô địch đồng đội thế giới của Thụy Điển, Jan-Ove đóng vài trò quan trọng.
"Anh ấy coi mọi danh hiệu đạt được đơn giản chỉ là phần thưởng", cây bút Fellke viết "Anh ấy có lẽ là tay vợt hay nhất nên không tỏ ra mất bình tĩnh trước một trận đấu như những tay vợt trẻ."

Jan-Ove Waldner: Mãi mãi một tình yêu (tiếp)

Người Trung Quốc nói về huyền thoại Waldner (nhấn mạnh ở các kỳ Olympic do Olympic Bắc Kinh 2008 sắp đến):
Cai Zhenhua, cựu HLV đội tuyển Trung Quốc: “Chúng tôi học được nhiều điều từ Waldner, nhất là cách anh ấy lọt vào bán kết Olympic Athens. Anh ấy cho cả thế giới thấy rằng tuổi tác không phải là vấn đề đối với bóng bàn, vì vậy tôi luôn khuyến khích những cựu binh như Wang Nan tiếp tục gắn bó với đội tuyển. Bóng bàn là môn thể thao kỹ thuật chứ không phải là nơi đua tranh sức khỏe. Waldner đã không còn luyện tập theo tính hệ thống và trở thành một tay vợt hạng thấp sau Athens nhưng anh đã thay đổi phong cách và mang lại những khoảng khắc bùng nổ. Anh ấy có thể làm bật lên kỹ thuật và chiến thuật của mình khi có cơ hội. Anh ấy cho chúng ta thấy được phải làm thế nào để tổng hòa mọi thứ lại nhằm đạt được kết quả tốt hơn”.


Jiang Jialiang, cựu VĐTG: “Tôi đã xem Waldner thi đấu từ khi tôi làm BLV cho Olympic Seoul 1988. Những trận đấu của anh là những hạt ngọc long lanh trong trí nhớ của tôi. Anh ấy giống như một nhạc trưởng hơn là một VĐV vì anh mê hoặc cả đối thủ và khán giả. Tôi không hy vọng nhiều ở anh tại Olympic Sydney 2000 nhưng anh đã vào chung kết. 4 năm sau tại Athens, tôi tin là anh ấy có thể gây bất ngờ vì những tay vợt trẻ có thể hơn hẳn về kỹ thuật nhưng lại không có được lối chơi thông thái như anh. Thật sự tôi rất tiếc cho thất bại của anh trước Ryu Seung Min. Anh ấy bảo tôi là anh thà thua trước người Hàn Quốc hơn là Trung Quốc, vì anh muốn chứng minh các tay vợt Trung Quốc không phải bất khả chiến bại”.


Wang Tao, cựu vô địch đôi nam Olympic Barcelona 1992: “Khi thi đấu, Waldner có thể dễ dàng vượt trội đối thủ bằng cách gây sức ép. Dù ở đâu, anh ấy cũng là một nhãn hiệu của bóng bàn, khán giả vỗ tay cỏ vũ anh dù anh thua hay thắng. Đơn giản, anh ấy là một biểu tượng”.


Lu Lin, cựu vô địch đôi nam Olympic 1992, thành viên BHL đội tuyển Trung Quốc: “Waldner luôn chơi rất thông minh và đặc biệt tập trung khi anh ấy nắm thế chủ động hoặc bị ép phải phòng ngự. Quả đánh của anh ấy không mạnh nhưng rất khó chịu. Tại Olympic 1992, gặp tay vợt mạnh mẽ Jean-Philippe Gatien, Waldner đã thống trị trận đấu và thắng dễ dàng. Waldner sinh ra là để chơi bóng bàn. Ngoài bàn bóng, anh ấy hết sức bình thường, không biết lái xe, không bận tâm đến chuyện kiếm tiền mà giao lại cho người anh trai. Ngoài bóng bàn, anh ấy chẳng tỏ ra xuất sắc ở lĩnh vực gì”.


Liu Guoliang, cựu VĐTG và Olympic, HLV trưởng đội nam Trung Quốc: “Waldner đến Athens là để chứng minh chính mình. Anh đã đạt được mọi thứ những vẫn còn một chuyện khiến anh có động lực phấn đấu. Anh muốn cho thấy rằng anh chưa già và vẫn chơi tốt. Waldner dường như đã chuẩn bị khá tốt trước khi bước vào Olympic Athens Games, anh đã tập luyện với các tay vợt Áo, Ý và những ngôi sao như Vladimir Samsonov, Zoran Primorac trong hơn 1 tháng. Trong một thời gian dài, người châu Âu rất sợ các tay vợt Trung Quốc nhưng Waldner chứng minh rằng anh có thể đánh bại chúng tôi. Waldner đã loại được Ma Lin tại giải đơn rồi tiếp đó là Timo Boll. Ma và Boll đã đánh giá thấp tài năng của Waldner nên phải trả giá. Boll rất ngại Ma Lin nên khi Waldner loại Ma, Boll đã nghĩ rằng thời của mình đến rồi, anh ta đã đánh bại Waldner trong trận ra mắt bóng bàn Quốc tế, thành tích đối đầu cũng tốt hơn, vì vậy trận thua 1-4 thật sự bẽ bàng. Ryu Seung Min còn trẻ và khá kiên định, lối chơi tương tự như Chen Qi. Waldner đã cố gắng cuốn tay vợt Hàn Quốc vào sai lầm như Boll đã mắc nhưng Ryu vẫn thắng 4-1. Bóng bàn nam Trung Quốc tại kỳ Olympic này đã thất bại toàn diện vì Walnder/Persson thắng nốt cặp Kong Linghui/Wang Hao. Waldner đã phá hỏng kế hoạch Olympic của chúng tôi. Các tay vợt trẻ Trung Quốc nên học tập tinh thần Waldner”.


Kong Linghui, cựu VĐTG và Olympic, HLV đội nữ Trung Quốc: “Thành tích hai lần lọt vào chung kết và 1 lần vào bán kết trong 5 lần tham dự Olympic của anh là kỷ lục khó phá. Anh ấy không phải là tay vợt có kỹ thuật tốt nhất thế giới nhưng có ý chí mạnh mẽ và những kinh nghiệm vô tiền khoáng hậu. Anh có thể đọc vị được đối thủ và đánh bại họ theo kiểu rất riêng. Tôi thật sự xúc động khi thấy anh ấy phải băng lưng, anh đã phải qua phẫu thuật và vẫn mang ống thép trong cái chân bị thương. Anh xứng đáng là một huyền thoại”.


Wang Liqin, ĐKVĐTG, cựu vô địch đôi nam Olympic 2000: “Tôi từng đánh giá thấp Waldner tại một số giải protour và suýt phải trả giá. Dù cho thế nào, anh ấy vẫn là tay vợt hàng đầu. Nếu tôi có thể lọt vào bán kết Olympic ở tuổi 39 như anh, hẳn tôi sẽ rất hạnh phúc”.

(St)
 

son1971

Trung Sỹ
761982_67o3TRr4.jpg

Huyền thoại bóng bàn thế giới người Thụy Điển : Jan-Ove Waldner !
 

bachikho

Đại Tá
bài phỏng vấn Waldner, các bác chịu khó đọc tiếng Anh hoặc xài google dịch:

My interview with Jan-Ove Waldner begins with his thoughts on some opponents through the years and some general, related points.

Match statistics against:

Kong Linghui
: I am definitively up. I lost the first match we played, but after that I won a lot in a row before I lost the final in the World Team Championships in 2000.

Liu Guoliang: 4-5, I think. I lost the five first matches, but won the last four.

Wang Liqin: It is quite even as I played him when he was relatively young. However, I lost the two last encounters in 2004; once before the Olympics and then again during the Olympics.

Ma Lin: I am clearly trailing against Ma Lin. I am not certain how many times we have played, but he has for sure the most wins. But I won in the 2004 Olympics.

Cai Zhenhua: I didn�t play him many times, but we won half of the encounters each. 2-2.

The following match statistics are not part of the interview, but added by me. They are taken from �When the feeling decides�, the Waldner career bio written by Jens Fjellke. The statistics below cover Waldner�s career up to 1997. Unfortunately I do not have updated statistics for the rest of this career.

Waldner�s wins are listed first:

Chen Longcan 7-10
Chen Zhibin 3-2
Guo Yuehua 0-2
Jiang Jialiang 4-8
Ma Wenge 19-5
Teng Yi 23-7
Wang Tao 5-1
Li Gunsang 9-3
Kim Taek Soo 12-11
Yoo Namkyu 9-2
Kim Song Hui 11-4
J-P Gatien 22-11
Andrzei Grubba 41-20
Tibor Klampar 8-1
Zoran Primorac 20-13
J�rg Rosskopf 22-11
J-M Saive 26-21

Which player did you think of as a potential problem before playing him?
Liu Guoliang had a very good serve and was very good allround. For a time I feared him the most, but once I found out how to play Liu, Ma Lin became the toughest opponent.


A few classic penholders have played in Sweden over the years, among others An Shu, Huang Dawei, Chen Jian and Wang Jianfeng. Do you feel anything out of the ordinary when playing them and what do you think of them as players?
I actually don�t have any particular thoughts on any of them. Out of the ones you mentioned, Wang Jianfeng was quite clearly the best.

If you compare the best Europeans with the best Chinese, what do you think is the greatest difference when it comes to:

Technique
: The Europeans have better basic stroke technique and are more imaginative, i.e. they have more options for any given ball, but it is difficult to generalise. The Chinese are more robot-like and limit their options for each ball, but they have much better rallying techniques, something they really excel at.

Tactics: The Chinese are much better prepared and are better at applying tactics during matches. They have very competent coaches and trainers. Looking at the Europeans, only the Swedes can compare to the Chinese in this respect.

Training: The Chinese practise so much more than Europeans do from a much younger age. That is the biggest difference. At the very top, all elite players practise extremely hard, but the Chinese begin tough quantity training from an earlier age.

Was there a lower ranked player whom you feared a bit more despite his lower overall ability?
No, nobody in particular.

I�ll rephrase that. Was there was a specific style of play which posed particular problems?
I don�t want to give away too much, but really good backhand players, like Andrey Mazunov, could sometimes cause me more trouble than would be expected considering their level of play.

In 2004 you lost the Olympic semifinal to Ryu Seung Min due to lower quality service returns. Before that match you had beaten players with much better serves than him, Ma Lin and Liu Guoliang, for exaqmple. What was so difficult with Ryu�s serves?
First I�d like to point out that Ma Lin�s serve was not especially good at first. He used a stabbing serve with the only variations being backspin and no spin, that is all. But to answer your question, I didn�t play Ryu very often and was not familiar enough with serves, so I struggled. Apart from that, we must not forget the supreme form he was in at the time. He hit the ball extremely hard and was moving superfast.

We mentioned Ma Lin; which were his strengths and weaknesses according to you?
His forehand was very, very good, he had phenomenal returns and at the time he was very fast. He is not as fast today, but he is still pretty quick. His main weaknesses are his relative sensitivity to spin and that he is poor against straight attacks.

You are recognised as being very good against defenders. What would happen if you played Joo Se Hyuk today?
If the match was played best of five, I would win. If it was best of seven, Joo would win.

Who is the best defender in the world at the moment?
Wang Xi, my team mate in Fulda. Just check out his stats for this season in the German League. Personally, I have only 50/50 stats on him in practise. Joo Se Hyuk is the second best defender to Wang Xi.

Which of your opponents have underachieved relative to capacity and talent?
Primmen (Zoran Primorac) comes to mind immediately if you think about those who have not won anything. He really should have won something as good as he was for a while during his career. Andrzej Grubba was also incredibly good, but didn�t win a major title.

If you are thinking of talented underachievers, I think Magnus Molin has squandered a lot of his talent. He could have become very, very good.

Which player is well worth watching according to you?
It was Klampar in the past. He was simply incredible to watch with that forehand and his extraordinary ball contact. Of the current players, I think Kalinikos Kreanga is very entertaining to watch.

I once asked you to list the all-time best players in the world. You gave me this list:
1. Jan-Ove Waldner
2. Kong Linghui
3. Guo Yuehua
4. Wang Liqin
5. Liu Guoliang

Hahaha... Did I really put myself at the top? Doesn�t look good, does it? People will think I am so arrogant.

Yes, you actually did put yourself at the top.
Yes� But it is true though, isn�t it? Haha.

Who would you add to the list in positions 6-10?
Oh, this will be hard. I would probably add the following:
6. Jiang Jialiang
7. J�rgen Persson
8. Wang Hao

After that it becomes too hard to pick and choose.

No Europeans? Jean-Michel Saive? Tibor Klampar? Jean-Phillipe Gatien?
No, none of them. Saive and Klampar did not even win any major titles.

How about some of the older ones?
No. It doesn�t feel right to add Barna, Ogimura or Bergmann. They played too long ago and it was a completely different game back then. You will have to settle for eight players on my list.

All players on your list are not entirely contemporary. None in the top five have won a title after 2005. Why are none of the younger ones on your list?
The younger ones have not achieved enough yet. It is as simple as that.

I will now ask you to design the ultimate player. I have listed a number of strokes and qualities below. Pick the player you think is outstanding for each of these and we will see what we end up with.

Forehand loop, opening:
Ma Lin
Forehand loop, in open play: Wang Liqin
Forehand flick: Damien Eloi, That was a bit unexpected, wasn�t it?
Backhand loop: Rosskopf, particularly against backspin. Otherwise Kreanga.
Backhand flick: Wang Hao, over the table. It was unreal.
Defensive play: Vladimir Samsonov
Footwork: Ryu Seung Min
Ball sense: Mikael Appelgren
Reading the game: Jan-Ove Waldner
Tactics: Jan-Ove Waldner
Serve: Liu Guoliang
Returns: J�rgen Persson
Physique: Christophe Legout
Attitude: Wang Liqin

*

This was the first part. The second part will follow later on and it will deal about equipment and some related questions like the changing of tt-rules in the near future.
 

bachikho

Đại Tá
The first question about you is often what equipment you use. So, what rubbers do you use these days?
Coppa JO Gold on forehand and Coppa JO Platin on backhand.



Which blade do you play with?

Right now I use Waldner Senso Carbon.



How important is the equipment for you?

It is naturally very important and I always have good stuff to play with.



Do you try out a lot of blades and rubbers to find the best match for you?
No, not really. I know what I want and I am happy when I have that. J�rgen Persson tries out a lot more equipment than I do, for example.



So you have never been an EJ?
No, never.



Have you changed a lot of equipment since the speedglue ban?
No, not really, but the rubbers themselves have changed a lot. However, I will try out a new faster blade now and I guess that is the closest I am to a change these days.



What kind of equipment did you use during the following championships?

1989

1992

1997

2000



I really don�t remember. As I said, I was never really into equipment.



What are your thoughts on long pips and anti players? What are their pros and cons?
It is hard to become good with anti as it � per definition � makes it hard to add spin to the ball. Long pips suit defenders very well though. In spite of that it is very hard to become a really good defender these days. It is no longer enough to be good defensively, you will need a very good offensive game as well. That means that to become a really good modern defender, you will have to practise twice as much. If you look at Wang Xi, our defender in the Fulda team, I am sure he would be in the World Top 50 if he played a purely offensive game.



In the 1989 World Team final you played the Chinese team with Chen Longcan, Teng Yi and Jiang Jialiang. Did all the Swedes speedglue at that time?
Yes, we all did.



Did the Chinese as well?

Teng Yi did. Of that I am almost certain. I am less sure about the other two, but I think they did. After all, both Chen Longcan and Jiang Jialiang were traditional penholders.



*



After opponents and equipment related questions we move on to rules and changes to the game.



What do you think about the booster ban?
It is OK.



Is boosting common among the world players?
I don't know.



These two answers seem to come more from Waldner the Diplomat than Waldner the Private Person, right?
Well, you can put it like that if you want.



How do you feel about the ban of frictionless pimples?

It is wrong to eradicate a style of play in this way. It would have been different had the rubbers still been the same colour on both sides, but as it is now it is just a daft ban.



How have the new rules affected you personally?




No hidden serves: A small negative change for me, but I think I have adapted pretty well.



40 mm ball:
I think it has led to less spin and less entertaining table tennis. More players play with less imagination and more like robots these days.



Sets to 11 instead of 21:
Perfectly fine.



Ban on speedgluing:
Speedgluing should have been allowed to continue providing it was harmless. As things stand now, we face problems we didn't have to deal with previously, such as the disqualifications of Wang Liqin, Adrian Crisan and Petr Korbel.


I'll cut in here. What is your view on Wang Liqin's recent disqualification?

It is perfectly fine when someone uses illegal equipment. Everybody knows the rules.



Does this affect your esteem for him?
No, not at all.



Back to rule changes; how did they affect you? Negatively or positively?
I cannot say I was affected more than anyone else, so on balance things stayed pretty much the same.



In what way has the game changed during your career? I am not thinking about rules now, but rather how the actual play has evolved.

The game has become much faster. Also, we see more robot-like players these days and fewer styles of play.



Are these changes caused by equipment or training methods?
They are connected and consequences of each other. When the equipment becomes faster, the players must become faster and stronger. Evolution is inevitable. All you need to do is to look at the way I played in the beginning of the 80's as opposed to the end of the 80's. Or compare the play today with that of ten years ago. The differences are quite big and this shows the natural progression when equipment and training methods develop.


What would you like to change in table tennis?
I want more big and serious competitions or better Pro Tour competitions, for example. They have stagnated and not really evolved for a long time. The developments on the web and on TV is a good thing, but it could be even better. The situation in China is better than anywhere else, in this respect.



Let's have a look at some rule changes. I'll suggest some and you comment briefly on them.


A larger ball?


Bad.



A higher net?

Bad.



A larger table?

Bad.



I think there has been too many changes recently. Changes make it hard for non-players outside table tennis to follow what is going on. Apart from that, the changes you mentioned above, would carry huge development costs for manufacturers, costs they will have to push onto the players and clubs. Furthermore, I believe the above changes will lead to even less styles of play and more robot-like players.



What are your thoughts on two players per nation in the Olympics and at the Worlds?
It is useless. The very best players should play. If a certain country is the best, then so be it. Let the others work to catch up instead.






*



Third part:

A lot of people wonder how Waldner has developed his style of play and his ability to read the game. Some questions also touch on his tactical sense.




After this we spent some time discussing Swedish and European table tennis compared to Chinese table tennis � always an interesting and current subject.

All in part three..
 

bachikho

Đại Tá
A lot of people wonder how Waldner has developed his style of play and his ability to read the game. Some questions also touch on his tactical sense.



I understand that China has meant a lot to you as a player. When did you first visit?
In 1980.



How did this affect you as a player?
Hard work got a whole new meaning to me. I understood what it actually would take of me to become the best player in the world.



How many times have you been to China?
About 100 times.



How big are you in China today?
As big as I ever was. I go quite often so I am as popular as I was during my prime as a player.



Let's talk about something a little more related to playing technique. What did you think when you served? What was the idea? How did you vary the serve despite using the same movement? How did you notice when an opponent had a hard time with a particular serve?

I try to get a feeling for the opponent before the match. I study him and try to come up with a set of tactics to try out. They are different depending on which player I am up against. I always have defined tactics to follow.



And what do you do when you are up against an unknown or unfamiliar player?
I observe how the opponent moves and how he holds his bat. After that I try out some serves to see his reaction and to find suitable tactics.


Which part of your game have you spent most time developing?
The serve and service return. I have drilled the serve so much and played a lot of matches. I learnt how to return by watching other players and then trying it out myself.


How did you get your fantastic ability to read the game?
When I was a kid I always played games with balls and learnt how they behave and react. Watching a lot of table tennis and other sports also helped. If I have played or seen a player before, I always remember their strengths and weaknesses. I intentionally study opponents to be aware of their abilities before I play them. I leave nothing to chance and it enables me to employ the right tactics.



What was your greatest strength as a player?
My serve and serve variations, my ability to read the game and my tactical skills.


And your greatest weakness?
The flick and my offensive backhand play. Sometimes my return game was a weakness, on other days it was a strength. It was an uneven part of my game.



Which tactics worked best against you?
Let sleeping dogs lie. Calm players playing a strong backhand game.



Were you encouraged to play with �feeling� when you were young, or did that come naturally to you?
No, I taught myself that. The coaches did not influence that part of my game. I played an incredible number of matches which enabled me to try out just about anything and everything. I used to play with the wrong hand, all out offensive, all out defensive and much more.



Some say you practised too little and that you only relied on talent when you were young. What is your view on that?
I played 6-7 hours per day from the age of 14 and practised with the Swedish national team (Ulf Thorsell, Roger Lagerfeldt, Mikael Appelgren) every morning and evening. In between practise sessions I sometimes practised some more on my own. On top of this we can add all tournaments and matches. Whether that is too little or not, I�ll let others decide.


Some have good serves, others less good ones. It is not all down to practise so what is the difference?
The wrist and timing. If you don�t have it naturally, it is hard to develop it. For example, J�rgen Persson has much better backhand serves than I do. He was forced to develop them as his forehand serve was not that good. In the end, different people have different talents.



You often speed up the game in between points when you have the upper hand. Do you do this consciously? If so, why?
It is down to tactics. Players need time to prepare, especially if my serve causes them problems. In a situation like that you want to put more pressure on them by limiting the time they have to think and adjust. In short, the nicest guy doesn�t win. Table tennis is so much about tactics.



*



After this we spent some time discussing Swedish and European table tennis compared to Chinese table tennis � always an interesting and current subject.


How can Europe take the fight to China?
It will be very hard, but focus intensely on talented and promising youths, customise training specifically for them and collaborate between European associations to organise training camps in Europe from the age of 12-14 and upwards.


Is it possible for the European style to gain ground on the Chinese? If so, how?
Yes, by doing what I just proposed. But it is also very important to retain the creativity while pushing development as far as possible.



What could Sweden do to produce better players?
The same things I proposed for Europe, but adjusted to fit Swedish circumstances.


Do any such programs exist today?
No, not today. The situation is better in some European countries, but no one is close to China.


Do you think Sweden will ever become a top nation again?
It is possible. You have to establish good collaborations between Sweden and other European countries and make sure you pick up and develop the talented juniors. The talent is there and table tennis is a classic sport in Sweden.


How would you like to make table tennis bigger outside China?
By organising good tournaments on all levels, getting rid of the remaining basement image and by taking care of the players. ETTU (European Table Tennis Union) must promote the players better, create media profiles and secure much better television deals in Europe.
ETTU must also put the players before the officials. ETTU is simply too poor compared to ITTF. Just look at Europe Top 12. Thanks to ETTU that tournament is completely ruined today.



Have you ever thought of going to USA to help table tennis forward there?

I have been in contact with SPIN in New York. Susan Sarandon visited Sweden and wants me to come over. It might turn into something, but only if I have time to spare.


What are your thoughts on the standing of table tennis in Sweden and the world right now?
It is good in Asia. It is OK in Germany, but they do not have enough television coverage. The status of the sport has decreased in both France and Belgium since they lack star players these days. Overall, the status of the sport is not so strong in Europe.


The status is alright in Sweden. These days we have matches on TV every weekend during the season, but that is not enough. We need more clubs and players. We need to expand the foundations of the sport.






*



Fourth and last part is about Waldners career some personal questions and also some advice.. coming up.. in a while. Or in a day or two.
 

bachikho

Đại Tá
Another big subject which raises a lot of questions, is that of Waldner�s career.

Which is your biggest success?
The Barcelona Olympics in 1992. I was the only Swede to win gold there and media interest was phenomenal. The Olympics is the ultimate title, the biggest thing you can win and I had prepared for such a long time for that tournament.

What are you most proud of in your table tennis career?
My attitude to the sport. I love table tennis.

Which match was your most fun of all time?
Oh, there are so many. I can�t think of any particular one right now.

Which match was your all-time best? The one where EVERYTHING worked?
It was the quarterfinal and semifinal in New Delhi in 1987 where I played Chen Longcan and Teng Yi. I had been sick in dysentery before the singles and had missed the team final because of that, but these two matches were easily the best I have ever played.

Which was your heaviest loss?
There are so many, haha! But perhaps to Ma Lin in the semifinal in Eindhoven in 1999. I had 2-0 and 16-11 in the third and up until then I had done as I pleased in the match. That was a really heavy loss.

Which was the hardest time of your career?
It was after I injured my foot in 2002. I could not play for such a long time.

Were you ever close to quitting table tennis as a youth?
No, I was too good to quit.
(Waldner says this without hesitation or a hint of a smile. A sign of his determination and will power.)

Did you always want to be the best in the world?
Yes.
(Same thing. Not a hint of a smile.)

What was your main driving force? Winning? Competing? The perfect match?
It was the actual competing. I love to compete and I compete at everything all the time.

How do you motivate yourself these days?
I play so few matches these days that it is no problem to focus. It helps to play in a good and fun team too. Apart from this, I do not practise as much as I used to, but to keep it very simple, it all boils down to my love for this sport.

When will you quit?
I�ll stay one more year in Fulda. After that we�ll see.

Will you play in Pingisligan (the highest Swedish league) before you quit?
Most likely, but at this point in time it is too big a difference. There are too few spectators and the organisation is poor here compared to in Germany.

Do you aspire to be a trainer or coach?
Not yet. But if this happened, I am more likely to become a match coach than a trainer. I prefer the match setting.

What will you do when you quit table tennis as a pro player?
I will continue within table tennis, but I do not know with what exactly. Perhaps as a coach or working for a manufacturer.

Do you regret anything in your career?
No, I am not that kind of person.

How would you rank today on the World Ranking?
Around 50.

Will you ever take part in World Championships for Veterans or similar?
I don�t think so.

You won the Swedish Championships in 2006, but didn�t take part in the Worlds. Why?
I had decided that before the win. My back is too weak these days for the kind of effort a World Championship bid requires. I know what such a bid calls for and I would not have managed that.

Why did you fail to appear at the US Open in 1997?
The organisation was frankly lousy and a lot of players left. I left because I wanted to show that the arrangement was simply too poor. Sometimes you have to do that. I would have liked to play the actual competition though, but it did not turn out like that.

Do you loose more close matches now than before? If so, why?
Yes, I loose more close matches these days. It is consequence of playing less matches. You simply loose mental and physical match fitness. That is the reason I look forward to Safir International and the Swedish Championships. It is good fun to compete.

How hard do table tennis players train compared to other sports? Compare with bowling, where some say you can be good without really hard training.
All sports require hard training. Everybody trains hard, but it is natural that some endurance sports require more time than other sports do. But to answer your question, I�d say that all elite level table tennis players are very, very fit and have always trained very hard.

Being a table tennis player it is very important to be properly fit and in trim to be able to maintain the concentration levels required of table tennis. Naturally, the shape your body is in affects other parts of the game as well.

*

Let�s cover a few personal questions. I have left out most of the ones not related to table tennis. This interview is about table tennis and not for a tabloid.

Why didn�t you get a driving license?
I was just about to complete it. I had done the driving and was able to drive, but missed the theoretical test. In the end the whole thing sort of fizzled out.

Who is the greatest talent in Sweden right now?
Mikael Appelgren, hahaha... No, that is too tough a question. We have many good ones.

What about Alexander Franz�n and his prospects for the future?
He looks very good and it is great that he is competing internationally. It will be good fun to see him play doubles with J�rgen Persson at the Swedish Championships. (The pair eventually reached the semifinals).

Do you have any obsessions when you play table tennis?
No.

What makes you nervous when you play?
I don�t think like that. I am positive all the time. If you focus and work on the next point and try to win it, you won�t be nervous.

If you hadn�t played table tennis, what would you have done instead?
I would have played football, tennis or some other sport. Definitively something to do with a ball.

Do you recognise yourself in any international artists or sportsmen? I�m thinking about
Maradona, Roger Federer, Mick Jagger or someone like that. If so, why?
No, not really. All great sportsmen are special in their own way and by that I mean special in a good way.

You are sometimes portrayed as a loner. What do you think about that?
I am and I am not. When you don�t live in a relationship, that is perhaps what happens. I really enjoy people, but at the same time I like to stay in at home after a lot of travel. I really value time with myself. It all depends on how you see things and this is just my way.

How is your restaurant W doing? What is your favourite dish or drink on the menu?
The restaurant is closed at the moment as it is changing owners. We�ll see what happens. Anyhow, the meatballs are my favourite dish and I don�t have a favourite drink really.

Do you know what is going on in table tennis today? Do you watch it on TV, keep track of results, talk to other players or coaches, etc?
I keep a check on it constantly. I talk to the players in the Swedish team and look up results and video clips from the Pro Tour. I follow most of the stuff that is available. I watch TV a lot and discuss table tennis, both with older players who are now coaches and currently active players. I know what is going on.

What do you think of China? I imagine it is your second homeland. Is that correct?
I like China because table tennis is such a big thing over there. I have spent so much time in China and it is always great to be there.

Would you consider moving there permanently?
No, I am too fond of home.

How big a star are you in China, Germany and Sweden?
In China I am huge, in Germany I am semi-big and in Sweden it is the way it is.

*

Finally, we will deal with a few questions which may serves as tips for players.

How much do you need to practise to become good?
5-6 hours per day, six days a week from the age of 12-14. That means about 30 hours per week.

Which characteristics are important to make it big in table tennis?
A good sense for tactics and a feeling for the ball, good serve and returns, good footwork. If you have all that, then you are off to a good start.

What is good coaching advice during matches? Can coaching really influence the game?
Coaching is enormously important and a good coach is fundamental. Some people can be coached too much so you can not coach everybody the same way. Swedish table tennis is not up to scratch when it comes to this, to really have a feeling for the player. A coach really has to know the player to get a comprehensive picture of him and advice which may work for one player, may not work for another.

The same principle applies to training. You have to know the player properly to realise when you are pushing him or her too hard or not enough.

Imagine you are a happy forty-plus amateur. Should you practise to become better, to win tournaments or just play to have fun? You have to choose an answer.
In that case you should play to have fun and to get some exercise.

THE END!
 

Bình luận từ Facebook

Top