Luận đàm về '' Cốt vợt ''

HOANG MINH

Đại Tá
,

Thế hệ trước khi mặt vợt chưa ra thế hệ bọt khí + lối chơi lạc hậu thiên về càng phải để cầm chắc tay , đầm để bạt lên lối chơi đơn giản uy lực nhưng cơ bắp kém sự hoa mĩ , cán cốt to làm gỗ cả khối đặc nên cốt êm chắc còn thế hệ cốt bây giờ cán rỗng , sử dụng các dòng gỗ mềm hơn , cắn xoáy để chơi được mặt trung bình đến cứng , gỗ sử dụng được xếp hàng chục lớp ngừoi chơi dễ dàng cảm nhận lực , xoáy thật hơn yếu tố này giúp người sử dụng ý thức để phát huy nhiều kỹ thuật tốt hơn !
Nói chung đã chơi lâu năm thì quen khó thay đổi ^_^ ngay cả Trần Tuấn Quỳnh hay Đoàn Kiến Quốc mặc dù đi tập huấn , thi đấu nhiều giải mang tầm thế giới cả thế giới đều chuyển đổi hẳn về công năng nhưng do quá quen hàng gần 20 năm cùng yếu tố có thay đổi cũng ngại và yếu tố HLV .Với thế hệ bây giờ thì người Thái cũng chuộng sa như nước ta nhưng 10 năm trở lại đây đã sạch bóng chỉ còn lại hoài niệm !
Ở nước ta do yếu tố thương mại Take thấy hãng Butterfly ko sản xuất do sadius công nghệ ko hợp xu thế bóng bàn hiện đại đã mang phôi cây sadius đi đặt riêng ở đâu đó bán riêng cho người Việt thích thị hiếu cũng tạo ra một phong cách chơi cơ bắp cho giới phong trào ^_^ đây cũng là điều đáng tiếc về sự hạn chế kỹ thuật khi người Nhật + Hàn chuyển sang xu thế cốt mềm cắn xoáy kết hợp mặt mỏng 1,7mm- 1,9mm để phát huy kỹ thuật + trình độ lên đẳng thế giới còn chúng ta thì vẫn công nghệ cũ cốt quả nẩy + mút maximum cho lối phô diện lực mạnh phát 1 xem mà đến buồn ngủ . ^_^ có lẽ yếu tố thương mại đã dẫn take đ đưa cây sadius vào thành huyền thoại cùng với sự nghiên cứu của chúng ta có sự hạn chế đã phá đi nhiều trường phái đưa chúng ta từ 2 ,3 thập kỷ trước trong hàng ngũ nhất nhì Châu Á về hàng ngũ mấy chục :D xếp toàn hạng mấy trăm mà thời cha ông toàn lối phòng thủ vang danh thế giới ngày nay chuyển tấn công nhanh mạnh như người Châu Âu chỉ vang danh Seagame xếp hạng thế giới cao ngất mấy trăm ! ^_^
Thì đa phần những người trong CLB mình chơi Sa đều đã đứng tuổi. Lối chơi phần lớn là cắt và bạt. Đẳng cấp hơn là giật phải (BH mà vào bàn thì xem như là Sao rơi :D). Nhìn chung thiếu sự nhanh nhẹn và mềm mại, những pha bóng đẹp ít xuất hiện. Lối chơi an toàn đã đi sâu vào tiềm thức của họ :cool:.
Nếu bạn chơi chung với họ thì cắt vào bàn cũng được, hoặc cắt bỏ điểm là họ ok liền. Còn sử dụng độ dẻo của cổ tay mà vẩy hoặc đẩy chặn thì họ xem như là biện pháp thiếu an toàn, đánh ẩu "trái ấy nặng như vậy làm sao mà qua được..."
Giới trẻ bây giờ thì có sự lựa chọn khác, có sự cập nhật và lựa chọn nhiều hơn. Phần lớn đã không đi theo lối mòn đó. Các dòng mặt vợt đã được sử dụng đa dạng hơn.
Nhưng để thoát ra khỏi khu vực thì hiện nay chúng ta đều phải chờ đợi. Một hướng đi mới, phải thoát ra được cái khuôn khổ cũ rích và lạc hậu đã tồn tại trong bộ môn bóng bàn VN bấy lâu nay, như tay vợt VĐV tenis Hoàng Nam hay VĐV Ánh Viên đã làm thì mới thành công được.:)
 

pkhuyenthoai

Đại Tá
Vợt ngon tý 2 năm mất chừng 2tr (mua - bán =2tr). Nhưng mặt thì 2 năm có khi đi 5, 7, 10 tr là thường. Mà có khi gà vịt như anh đánh 5 năm cái cốt vẫn ngon chán -> cứ cốt vừa tay, cầm thấy sướng là chơi, giá đắt tý chả sao :D
Nhưng quả thật, hôm T7 anh cầm cây Yinhe đánh sướng hơn Innerforce ZLC thế mới đểu. Đúng như chú nói, cầm phải vừa tay cái đã!
Tay to quá chắc khó kiếm cây vừa tay lắm bác ak
 

gaumeo

Đại Tá
,

Thế hệ trước khi mặt vợt chưa ra thế hệ bọt khí + lối chơi lạc hậu thiên về càng phải để cầm chắc tay , đầm để bạt lên lối chơi đơn giản uy lực nhưng cơ bắp kém sự hoa mĩ , cán cốt to làm gỗ cả khối đặc nên cốt êm chắc còn thế hệ cốt bây giờ cán rỗng , sử dụng các dòng gỗ mềm hơn , cắn xoáy để chơi được mặt trung bình đến cứng , gỗ sử dụng được xếp hàng chục lớp ngừoi chơi dễ dàng cảm nhận lực , xoáy thật hơn yếu tố này giúp người sử dụng ý thức để phát huy nhiều kỹ thuật tốt hơn !
Nói chung đã chơi lâu năm thì quen khó thay đổi ^_^ ngay cả Trần Tuấn Quỳnh hay Đoàn Kiến Quốc mặc dù đi tập huấn , thi đấu nhiều giải mang tầm thế giới cả thế giới đều chuyển đổi hẳn về công năng nhưng do quá quen hàng gần 20 năm cùng yếu tố có thay đổi cũng ngại và yếu tố HLV .Với thế hệ bây giờ thì người Thái cũng chuộng sa như nước ta nhưng 10 năm trở lại đây đã sạch bóng chỉ còn lại hoài niệm !
Ở nước ta do yếu tố thương mại Take thấy hãng Butterfly ko sản xuất do sadius công nghệ ko hợp xu thế bóng bàn hiện đại số lượng thị trường giảm mạnh do sẵn yếu tố tố chất kinh doanh người Nhật đã mang phôi cây sadius đi đặt riêng ở đâu đó bán riêng cho người Việt điều này giúp take giảm yếu tố cạnh tranh do đại lý chẳng biết nhập xách tay ở đâu trên thế giới về cộng chất lượng kém hẳn cùng sự thích thị hiếu cũng tạo ra một phong cách chơi cơ bắp khi TAKE tài trợ cho cả đội tuyển Việt Nam trong khi thời điểm này cả thế giới đang bước sang xu thế bóng bàn thiên về 2 càng phòng thủ chủ động - tấn công , điều này gây hiệu ứng cho cả giới phong trào làm họ không biết rằng kho của hãng butterfly hàng trăm loại cốt mà chỉ theo thần tượng chỉ biết đến tamca5000 , khi cả đội tuyển bóng bàn VN take tài trợ âu là điều tốt hay không thì không biết , được hay mất thì thật sự đổ tại nhiều yếu tố : cơ chế, điều hành , quản lý.... chỉ biết thành tích thời cha ông đơn giản cắt phòng thủ chủ động - tấn công như joo sea huck mà mang tầm thế giới vang danh cả Châu Âu đến châu Á , còn bây giò mạnh đẹp thì tầm từ dưới đi lên ^_^ đây cũng là điều đáng tiếc về sự hạn chế kỹ thuật khi người Nhật + Hàn chuyển sang xu thế cốt mềm cắn xoáy kết hợp mặt mỏng 1,7mm- 1,9mm để phát huy kỹ thuật + trình độ lên đẳng thế giới còn chúng ta thì vẫn công nghệ cũ cốt quả nẩy + mút maximum cho lối phô diện lực mạnh phát 1 xem mà đến buồn ngủ . ^_^ có lẽ yếu tố thương mại đã dẫn take đ đưa cây sadius vào thành huyền thoại cùng với sự nghiên cứu của chúng ta có sự hạn chế đã phá đi nhiều trường phái đưa chúng ta từ 2 ,3 thập kỷ trước trong hàng ngũ nhất nhì Châu Á về hàng ngũ mấy chục :D xếp toàn hạng mấy trăm mà thời cha ông toàn lối phòng thủ vang danh thế giới ngày nay chuyển tấn công nhanh mạnh như người Châu Âu chỉ vang danh Seagame xếp hạng thế giới cao ngất mấy trăm ! ^_^
Ý bác rất hay nhưng viết chả có ngắt câu gì cả. Nếu đọc một lèo thì hụt hơi, tắt thở mất
 
Ngày hôm qua, tranh thủ lúc Dũng Cửu để quên kiếm tại CLB 354, lấy đánh thử. Thật đúng là không ngờ: HAY QUÁ. Combo của Dũng: cốt Janus cacbon + H3 tuyển national (Fh) + Razant (Bh). Cảm nhận: thích. Giật sướng tay mà an toàn, giật trái rất vào mới chết. Đang suy nghĩ có nên đầu tư một bộ như thế không? Cốt Janus đánh Fh với mặt Plaxon 450 a vừa mua có được không nhỉ? Bh đánh mặt Janus mút đỏ chắc ổn rồi.
 

HOANG MINH

Đại Tá
Ngày hôm qua, tranh thủ lúc Dũng Cửu để quên kiếm tại CLB 354, lấy đánh thử. Thật đúng là không ngờ: HAY QUÁ. Combo của Dũng: cốt Janus cacbon + H3 tuyển national (Fh) + Razant (Bh). Cảm nhận: thích. Giật sướng tay mà an toàn, giật trái rất vào mới chết. Đang suy nghĩ có nên đầu tư một bộ như thế không? Cốt Janus đánh Fh với mặt Plaxon 450 a vừa mua có được không nhỉ? Bh đánh mặt Janus mút đỏ chắc ổn rồi.
Combo này ra sao? Ae nào có hình ko?
 

lamtq

Đại Tá
,

Thế hệ trước khi mặt vợt chưa ra thế hệ bọt khí + lối chơi lạc hậu thiên về càng phải để cầm chắc tay , đầm để bạt lên lối chơi đơn giản uy lực nhưng cơ bắp kém sự hoa mĩ , cán cốt to làm gỗ cả khối đặc nên cốt êm chắc còn thế hệ cốt bây giờ cán rỗng , sử dụng các dòng gỗ mềm hơn , cắn xoáy để chơi được mặt trung bình đến cứng , gỗ sử dụng được xếp hàng chục lớp ngừoi chơi dễ dàng cảm nhận lực , xoáy thật hơn yếu tố này giúp người sử dụng ý thức để phát huy nhiều kỹ thuật tốt hơn !
Nói chung đã chơi lâu năm thì quen khó thay đổi ^_^ ngay cả Trần Tuấn Quỳnh hay Đoàn Kiến Quốc mặc dù đi tập huấn , thi đấu nhiều giải mang tầm thế giới cả thế giới đều chuyển đổi hẳn về công năng nhưng do quá quen hàng gần 20 năm cùng yếu tố có thay đổi cũng ngại và yếu tố HLV .Với thế hệ bây giờ thì người Thái cũng chuộng sa như nước ta nhưng 10 năm trở lại đây đã sạch bóng chỉ còn lại hoài niệm !
Ở nước ta do yếu tố thương mại Take thấy hãng Butterfly ko sản xuất do sadius công nghệ ko hợp xu thế bóng bàn hiện đại số lượng thị trường giảm mạnh do sẵn yếu tố tố chất kinh doanh người Nhật đã mang phôi cây sadius đi đặt riêng ở đâu đó bán riêng cho người Việt điều này giúp take giảm yếu tố cạnh tranh do đại lý chẳng biết nhập xách tay ở đâu trên thế giới về cộng chất lượng kém hẳn cùng sự thích thị hiếu cũng tạo ra một phong cách chơi cơ bắp khi TAKE tài trợ cho cả đội tuyển Việt Nam trong khi thời điểm này cả thế giới đang bước sang xu thế bóng bàn thiên về 2 càng phòng thủ chủ động - tấn công , điều này gây hiệu ứng cho cả giới phong trào làm họ không biết rằng kho của hãng butterfly hàng trăm loại cốt mà chỉ theo thần tượng chỉ biết đến tamca5000 , khi cả đội tuyển bóng bàn VN take tài trợ âu là điều tốt hay không thì không biết , được hay mất thì thật sự đổ tại nhiều yếu tố : cơ chế, điều hành , quản lý.... chỉ biết thành tích thời cha ông đơn giản cắt phòng thủ chủ động - tấn công như joo sea huck mà mang tầm thế giới vang danh cả Châu Âu đến châu Á , còn bây giò mạnh đẹp thì tầm từ dưới đi lên ^_^ đây cũng là điều đáng tiếc về sự hạn chế kỹ thuật khi người Nhật + Hàn chuyển sang xu thế cốt mềm cắn xoáy kết hợp mặt mỏng 1,7mm- 1,9mm để phát huy kỹ thuật + trình độ lên đẳng thế giới còn chúng ta thì vẫn công nghệ cũ cốt quả nẩy + mút maximum cho lối phô diện lực mạnh phát 1 xem mà đến buồn ngủ . ^_^ có lẽ yếu tố thương mại đã dẫn take đ đưa cây sadius vào thành huyền thoại cùng với sự nghiên cứu của chúng ta có sự hạn chế đã phá đi nhiều trường phái đưa chúng ta từ 2 ,3 thập kỷ trước trong hàng ngũ nhất nhì Châu Á về hàng ngũ mấy chục :D xếp toàn hạng mấy trăm mà thời cha ông toàn lối phòng thủ vang danh thế giới ngày nay chuyển tấn công nhanh mạnh như người Châu Âu chỉ vang danh Seagame xếp hạng thế giới cao ngất mấy trăm ! ^_^
dcm tiết kiệm chấm với phẩy đọc thở éo nổi thiếu Oxy hại não quá D9 ui
 

Tin Nguyen

Trung Sỹ
,

Thế hệ trước khi mặt vợt chưa ra thế hệ bọt khí + lối chơi lạc hậu thiên về càng phải để cầm chắc tay , đầm để bạt lên lối chơi đơn giản uy lực nhưng cơ bắp kém sự hoa mĩ , cán cốt to làm gỗ cả khối đặc nên cốt êm chắc còn thế hệ cốt bây giờ cán rỗng , sử dụng các dòng gỗ mềm hơn , cắn xoáy để chơi được mặt trung bình đến cứng , gỗ sử dụng được xếp hàng chục lớp ngừoi chơi dễ dàng cảm nhận lực , xoáy thật hơn yếu tố này giúp người sử dụng ý thức để phát huy nhiều kỹ thuật tốt hơn !
Nói chung đã chơi lâu năm thì quen khó thay đổi ^_^ ngay cả Trần Tuấn Quỳnh hay Đoàn Kiến Quốc mặc dù đi tập huấn , thi đấu nhiều giải mang tầm thế giới cả thế giới đều chuyển đổi hẳn về công năng nhưng do quá quen hàng gần 20 năm cùng yếu tố có thay đổi cũng ngại và yếu tố HLV .Với thế hệ bây giờ thì người Thái cũng chuộng sa như nước ta nhưng 10 năm trở lại đây đã sạch bóng chỉ còn lại hoài niệm !
Ở nước ta do yếu tố thương mại Take thấy hãng Butterfly ko sản xuất do sadius công nghệ ko hợp xu thế bóng bàn hiện đại số lượng thị trường giảm mạnh do sẵn yếu tố tố chất kinh doanh người Nhật đã mang phôi cây sadius đi đặt riêng ở đâu đó bán riêng cho người Việt điều này giúp take giảm yếu tố cạnh tranh do đại lý chẳng biết nhập xách tay ở đâu trên thế giới về cộng chất lượng kém hẳn cùng sự thích thị hiếu cũng tạo ra một phong cách chơi cơ bắp khi TAKE tài trợ cho cả đội tuyển Việt Nam trong khi thời điểm này cả thế giới đang bước sang xu thế bóng bàn thiên về 2 càng phòng thủ chủ động - tấn công , điều này gây hiệu ứng cho cả giới phong trào làm họ không biết rằng kho của hãng butterfly hàng trăm loại cốt mà chỉ theo thần tượng chỉ biết đến tamca5000 , khi cả đội tuyển bóng bàn VN take tài trợ âu là điều tốt hay không thì không biết , được hay mất thì thật sự đổ tại nhiều yếu tố : cơ chế, điều hành , quản lý.... chỉ biết thành tích thời cha ông đơn giản cắt phòng thủ chủ động - tấn công như joo sea huck mà mang tầm thế giới vang danh cả Châu Âu đến châu Á , còn bây giò mạnh đẹp thì tầm từ dưới đi lên ^_^ đây cũng là điều đáng tiếc về sự hạn chế kỹ thuật khi người Nhật + Hàn chuyển sang xu thế cốt mềm cắn xoáy kết hợp mặt mỏng 1,7mm- 1,9mm để phát huy kỹ thuật + trình độ lên đẳng thế giới còn chúng ta thì vẫn công nghệ cũ cốt quả nẩy + mút maximum cho lối phô diện lực mạnh phát 1 xem mà đến buồn ngủ . ^_^ có lẽ yếu tố thương mại đã dẫn take đ đưa cây sadius vào thành huyền thoại cùng với sự nghiên cứu của chúng ta có sự hạn chế đã phá đi nhiều trường phái đưa chúng ta từ 2 ,3 thập kỷ trước trong hàng ngũ nhất nhì Châu Á về hàng ngũ mấy chục :D xếp toàn hạng mấy trăm mà thời cha ông toàn lối phòng thủ vang danh thế giới ngày nay chuyển tấn công nhanh mạnh như người Châu Âu chỉ vang danh Seagame xếp hạng thế giới cao ngất mấy trăm ! ^_^

Giọng văn cứ như Ma Long giật phải, mạnh đều tán lực, ngộp hơi muốn ná thở.:confused:
Like :cool:
 

thuannghean

Banned
Bác D9 nói chuẩn đấy, E trước đã thử các dòng: amultar, sardius, timoboll alc, gegerly. Nhưng cuối cùng đành tự làm cho mình 1 cây cốt thuần gỗ, kết hợp 2 mặt ten 80 + 05, thấy đánh ổn định còn hơn cả trước đây, bởi vì mình control bóng tốt hơn. Gặp rơ yếu thì có thể chấp ổn định, gặp rơ trên thì ko sợ giao bóng lắm.
 

tosiosHD

Đại Tá
Mình thì nghĩ rằng mọi thứ chỉ là tương đối, ko có gì là tuyệt đối, nên quan điểm của D9 cũng chỉ là đúng với 1 khía cạnh nào đó thôi.
Với người mới bắt đầu chơi, hoặc với người chơi vẫn còn trẻ thì tập trung học kỹ thuật là tốt. Nhưng thử hỏi với các bô lão từ 50-60 trở lên thì sao? Họ đã chơi như vậy, đã quen cách đánh như vậy, đã cầm vợt như vậy mấy chục năm rồi...giờ bảo họ thay đổi cách cầm vợt, luyện kỹ thuật lại từ đầu thì ai mà làm được khi mà sức khỏe, thể lực và tuổi đời ko còn nhiều nữa?
Ở chỗ mình có 1 ông làm nghề xích lô, ngoài 50 tuổi rồi, rơ bóng phủi, dân phong trào. Nếu cứ đánh theo phong cách của ông ấy thì ông ấy đang trình E, F, G, H...nhưng nói chung là đánh giao lưu cũng tàm tạm. Nhưng giờ bảo ông ấy thay đổi cách cầm vợt chắc mất 1 năm ông ấy mới đánh đươc bóng sang bàn đối phương. Bảo ông ấy tập kỹ thuật lại từ đầu thì chắc ông ấy bắt đầu từ con số 0, và ko biết bao giờ mới đạt trình độ hiện tại, trong khi đời người khó lường, với người già thì chỉ 1 cơn trái gió trở trời là về với đất mẹ thôi. Nên mình nghĩ các bác tuổi cao, quen với cách đánh đó rồi thì cứ cách đánh đó đánh cho vui vẻ thôi. Ai có điều kiện cứ múc vũ khí xịn về mà chơi để bổ trợ kỹ thuật thôi. Giờ mà vứt hết, bỏ hết những gì đang có để trở lại tập kỹ thuật thì có khi kỹ thuật đó để...sang thế giới bên kia mới sử dụng chơi bóng bàn mất. Haha. Anh em chém nhẹ nhé!
 
Last edited:

Dũng Cửu SHOP

Đại Tá
Mình thì nghĩ rằng mọi thứ chỉ là tương đối, ko có gì là tuyệt đối, nên quan điểm của D9 cũng chỉ là đúng với 1 khía cạnh nào đó thôi.
Với người mới bắt đầu chơi, hoặc với người chơi vẫn còn trẻ thì tập trung học kỹ thuật là tốt. Nhưng thử hỏi với các bô lão từ 50-60 trở lên thì sao? Họ đã chơi như vậy, đã quen cách đánh như vậy, đã cầm vợt như vậy mấy chục năm rồi...giờ bảo họ thay đổi cách cầm vợt, luyện kỹ thuật lại từ đầu thì ai mà làm được khi mà sức khỏe, thể lực và tuổi đời ko còn nhiều nữa?
Ở chỗ mình có 1 ông làm nghề xích lô, ngoài 50 tuổi rồi, rơ bóng phủi, dân phong trào. Nếu cứ đánh theo phong cách của ông ấy thì ông ấy đang trình E, F, G, H...nhưng nói chung là đánh giao lưu cũng tàm tạm. Nhưng giờ bảo ông ấy thay đổi cách cầm vợt chắc mất 1 năm ông ấy mới đánh đươc bóng sang bàn đối phương. Bảo ông ấy tập kỹ thuật lại từ đầu thì chắc ông ấy bắt đầu từ con số 0, và ko biết bao giờ mới đạt trình độ hiện tại, trong khi đời người khó lường, với người già thì chỉ 1 cơn trái gió trở trời là về với đất mẹ thôi. Nên mình nghĩ các bác tuổi cao, quen với cách đánh đó rồi thì cứ cách đánh đó đánh cho vui vẻ thôi. Ai có điều kiện cứ múc vũ khí xịn về mà chơi để bổ trợ kỹ thuật thôi. Giờ mà vứt hết, bỏ hết những gì đang có để trở lại tập kỹ thuật thì có khi kỹ thuật đó để...sang thế giới bên kia mới sử dụng chơi bóng bàn mất. Haha. Anh em chém nhẹ nhé!
Thì ý mình đâu bảo ai phải thay đổi ! Topic để ra nội dung chính là gì bác đọc lại ^_^
Mình thì nghĩ rằng mọi thứ chỉ là tương đối, ko có gì là tuyệt đối, nên quan điểm của D9 cũng chỉ là đúng với 1 khía cạnh nào đó thôi.
Với người mới bắt đầu chơi, hoặc với người chơi vẫn còn trẻ thì tập trung học kỹ thuật là tốt. Nhưng thử hỏi với các bô lão từ 50-60 trở lên thì sao? Họ đã chơi như vậy, đã quen cách đánh như vậy, đã cầm vợt như vậy mấy chục năm rồi...giờ bảo họ thay đổi cách cầm vợt, luyện kỹ thuật lại từ đầu thì ai mà làm được khi mà sức khỏe, thể lực và tuổi đời ko còn nhiều nữa?
Ở chỗ mình có 1 ông làm nghề xích lô, ngoài 50 tuổi rồi, rơ bóng phủi, dân phong trào. Nếu cứ đánh theo phong cách của ông ấy thì ông ấy đang trình E, F, G, H...nhưng nói chung là đánh giao lưu cũng tàm tạm. Nhưng giờ bảo ông ấy thay đổi cách cầm vợt chắc mất 1 năm ông ấy mới đánh đươc bóng sang bàn đối phương. Bảo ông ấy tập kỹ thuật lại từ đầu thì chắc ông ấy bắt đầu từ con số 0, và ko biết bao giờ mới đạt trình độ hiện tại, trong khi đời người khó lường, với người già thì chỉ 1 cơn trái gió trở trời là về với đất mẹ thôi. Nên mình nghĩ các bác tuổi cao, quen với cách đánh đó rồi thì cứ cách đánh đó đánh cho vui vẻ thôi. Ai có điều kiện cứ múc vũ khí xịn về mà chơi để bổ trợ kỹ thuật thôi. Giờ mà vứt hết, bỏ hết những gì đang có để trở lại tập kỹ thuật thì có khi kỹ thuật đó để...sang thế giới bên kia mới sử dụng chơi bóng bàn mất. Haha. Anh em chém nhẹ nhé!
kiểu nói của bác là em hiểu HLV chỉ quen sửa động tác , động hình nên anh em cảm thấy nó khó quá :))
 
Last edited:

HOANG MINH

Đại Tá
Mình thì nghĩ rằng mọi thứ chỉ là tương đối, ko có gì là tuyệt đối, nên quan điểm của D9 cũng chỉ là đúng với 1 khía cạnh nào đó thôi.
Với người mới bắt đầu chơi, hoặc với người chơi vẫn còn trẻ thì tập trung học kỹ thuật là tốt. Nhưng thử hỏi với các bô lão từ 50-60 trở lên thì sao? Họ đã chơi như vậy, đã quen cách đánh như vậy, đã cầm vợt như vậy mấy chục năm rồi...giờ bảo họ thay đổi cách cầm vợt, luyện kỹ thuật lại từ đầu thì ai mà làm được khi mà sức khỏe, thể lực và tuổi đời ko còn nhiều nữa?
Ở chỗ mình có 1 ông làm nghề xích lô, ngoài 50 tuổi rồi, rơ bóng phủi, dân phong trào. Nếu cứ đánh theo phong cách của ông ấy thì ông ấy đang trình E, F, G, H...nhưng nói chung là đánh giao lưu cũng tàm tạm. Nhưng giờ bảo ông ấy thay đổi cách cầm vợt chắc mất 1 năm ông ấy mới đánh đươc bóng sang bàn đối phương. Bảo ông ấy tập kỹ thuật lại từ đầu thì chắc ông ấy bắt đầu từ con số 0, và ko biết bao giờ mới đạt trình độ hiện tại, trong khi đời người khó lường, với người già thì chỉ 1 cơn trái gió trở trời là về với đất mẹ thôi. Nên mình nghĩ các bác tuổi cao, quen với cách đánh đó rồi thì cứ cách đánh đó đánh cho vui vẻ thôi. Ai có điều kiện cứ múc vũ khí xịn về mà chơi để bổ trợ kỹ thuật thôi. Giờ mà vứt hết, bỏ hết những gì đang có để trở lại tập kỹ thuật thì có khi kỹ thuật đó để...sang thế giới bên kia mới sử dụng chơi bóng bàn mất. Haha. Anh em chém nhẹ nhé!
Mình hiểu của bạn rồi. Điều bạn đang nói đó là lối đánh của từng người chơi chứ ko phải là kỹ thuật.
Chúng ta nên hiểu: Kỹ thuật ở đây gần như là một môn khoa học. Ví dụ: Xoáy có xoáy ngang, xoáy xuống, xoáy lên... Nếu banh xoáy xuống thì phải xử lý ra sao?.v.v... Việc xử lý banh ấy sẽ là chiến thuật.
Nếu người chơi không có kỹ thuật thì làm sao đưa banh vào bàn và thắng đối thủ được?
Với lối đánh ấy nếu sử dụng cốt vợt và mặt vợt này sẽ cho kết quả A, còn sử dụng cốt vợt và mặt vợt kia sẽ cho kết qua B. Với cái A và cái B ấy sẽ tạo ra bước phát triển trong người chơi và tùy người chơi sẽ lựa chọn này.
Những người lớn tuổi thì thường chọn phương pháp an toàn, ít mạo hiểu. Đây cũng là tâm lý chung ở người lớn tuổi vì sợ tốn kém trong việc thay đổi.
Ngày xưa chúng ta có những danh thủ bước ra tầm thế giới, còn bây giờ sẽ rất khó vì nền bóng bàn ở các nước họ phát triển bỏ xa chúng ra rất nhiều. Họ luôn nghiên cứu để tìm ra cốt mới, mặt vợt mới để khống chế lối chơi của đối thủ. Cũng chính vì vậy mà nền công nghiệp bóng bàn thế giới phát triển.
Những danh thủ bóng bàn trên thế giới đều là ở những nước có nền công nghiệp bóng bàn phát triển (chế tạo cốt vợt và mặt vợt), Trung Quốc có DHS, Nhật có Butterfly... Chính vì vậy họ luôn tiên phong dẫn đầu tất cả mọi mặt trong nền công nghiệp bóng bàn này, kể cả thành tích ở các giải đấu.
Nếu xét theo khía cạnh Toàn cầu hóa, chúng ta vay mượn hay mua những thành tựu ấy của họ mang về nước để sử dụng thì chúng ta cũng chỉ là người đi sau mà thôi. Thậm chí những bí kíp sẽ không bao giờ được bật mí ví dụ như H3 của tuyển Trung Quốc chẳng hạn.

Mượn lời của D9 '' Kỹ thuật ứng dụng kỹ thuật vào thi đấu - đến sự hỗ trợ của mặt vợt phát huy kỹ thuật - còn cốt vợt chỉ là thứ yếu cán cầm vừa tay là OK ai thích lực chọn cốt cứng carbon dầy , nẩy , ai thích xoáy chọn cốt mềm , mỏng , thuần gỗ , sợi ''.
Ở thế hệ trước chọn Sadius giống như chọn chiếc xe Dream. Dù có phun xăng điện tử đi nữa cũng không bằng xe Dream. Và ý thức hệ này đang dần được thay đổi ở thế hệ trẻ. Mong rằng có cái tên VĐV Vietnam nằm trong top 10 của bóng bàn thế giới vào một ngày không xa.
 

tosiosHD

Đại Tá
Tóm lại là dùng cốt nào cũng được, vứt hết thương hiệu đi, mua của ai cũng được, chẳng cần gì thương hiệu cứ đánh vào bàn nhiều là ok hết.
Em nghĩ rằng D9 đang đề cao mặt vợt, hạ thấp tác dụng của cốt vợt. Phải vậy không anh?
Em làm trong ngành xây dựng nên cứ hình dung 1 combo vợt nó giống như 1 ngôi nhà, trong đó cốt vợt ứng với phần thô, còn mút vợt ứng với phần vôi vữa, sơn. Khi đã có phần thô vững chắc rồi thì chủ nhà thích thay đổi màu mè, sơn sửa thế nào cũng được; chứ nếu phần thô ko tốt thì dù vôi ve, sơn sửa đẹp đến đâu thì ngôi nhà cũng chẳng ra gì hoặc nhanh xuống cấp.
 

tosiosHD

Đại Tá
Quan điểm của D9 chính là vậy. Mặt vợt quan trọng hơn cốt. Nghe D9 nói sang TQ các bô lão đánh nghiệp dư, trình ngang D9 sử dụng toàn cốt tầm 1 tr VNĐ đổ lại thôi.
Mặt vợt tác dụng tới bóng trực tiếp hơn cốt nên có lẽ nhiều người nghĩ mặt vợt quan trọng hơn cốt. Nhưng sự thật liệu có phải thế?
Các nhà máy sản xuất cốt vợt từ trước tới giờ phát triển và áp dụng bao nhiêu công nghệ kỹ thuật vào sản xuất cốt vợt để làm gì?
 

docmaorg

Đại Tá
Ô tô MEC với con Công nông chạy từ hà nội xuống HP con nào chạy chẳng được . Thích sơn đỏ cùnng sơn đỏ, Thích bọc ghế da ,cũng bọc được ghế da. Thích cửa kính anh cũng khung nhôm cửa kính :D:D:D:D:D:D:D:D:D.
Bóng bàn nó là môn cá nhân, trình độ và đẳng cấp nó rõ ràng. Mọi thứa nên so sánh trên cùng 1 trình độ chứ không thể áp đặt suy nghĩ của người giỏi vào người kém.
Để có 1 thương hiệu tốt nói đến ai cũng biết, không đơn giản là người ta gáy xuông, mà nó phải có nhiều thứ được người tiêu dùng đánh giá là tốt.
 
Last edited:

Bình luận từ Facebook

Top