[Hướng dẫn] tiến bộ trong bóng bàn

archer

Đại Tá
Cu này cũng thuộc dạng NGÁO !
Ông ngáo lâu rồi giờ cháu mới biết à ếch? Tội nghiệp!
Cháu biết cả kỹ thuật Tây Tàu à? Ồ giỏi quá, chắc phải trình Z đấy chứ A VN cũng ko biết hết đc như cháu đâu, cả lớp vỗ tay khen bé nào! Yên tâm sẽ có phiếu bé ngoan cho cháu ;)
 
Last edited:
Bàn đến khéo léo trong công nghệ hay thủ công thì xa quá. Chỉ xét khéo léo trong động tác chân tay thì cũng không thể nói Tàu hay Tây khéo léo hơn: Tàu có Xiếc Tàu, Tây có Vũ Ba lê đều là đỉnh cao TG của khéo léo. Còn cái khéo léo của người VN thì là dân mình tự khen nhau như thế chứ chưa có "ngón" nào thành "thương hiệu" tầm QT được.

Mệnh đề này của B chủ cũng có thể dùng để mở đầu cho 1 topic mà ở đó sẽ có nhiều ý kiến trái chiều:
bác nhầm cơ bản
dân vn cần cù chịu khó.......thế sao nhiều thằng éo đủ ăn dù làm như trâu,nhất là nông dân
vn khéo léo ,,,,,,,,,.... được cái giống china,nói 1 đằng làm 1 nẻo
thuong hiệu tầm qg có những đòn sở truòng như ném đá dấu tay,chọc gậy bánh xe,..".......,
còn phát minh trong bb có 2 điểm đáng chú ý,phát minh này có thể vô địch thế giới như kỹ thuật tam giác,giật đối giật tạo ra bóng xoáy xuống,.........nhiều cái khác hay lắm
 

damadoko

Đại Uý
em vẫn ko hiểu lắm, nếu cầm mút mà động tác đi từ dưới lên theo động tác thông thường thì sao có thể tạo được xoáy xuống? Hay hắn đánh phản xoáy?
Khi bác mở vợt mà không khép vợt trong khoảng khắc chạm bóng, thì chỉ phá được xoáy của bóng đến chứ không tạo được xoáy lên của riêng mình. Ví dụ như hình này:

Khi 2 thằng China đối giật với nhau, có nhiều trường hợp bác thấy 1 bên bóng đi xoáy và nhanh, 1 bên bóng hơi chậm và cao. Cả Wang Hao và Zhang Jike trong ảnh động trên đều có động tác mở vợt và khép vợt như em nói, nhưng Zjk là người nắm thế chủ động hơn (tấn công trước). Còn WH phải đối phó với bóng xoáy, cắm nhanh nên phải mở góc vợt lớn mới đón được bóng => không khép góc vợt nhiều như ZJK được => phải mở vợt đánh lên phá xoáy của ZJK chứ không tạo được nhiều xoáy và tốc độ của riêng mình. Tuy nhiên ở 2 pha giật cuối, WH đón bóng tốt (và phải khéo mới đón bóng với góc vợt nhỏ được), vì vậy WH có thể khép vợt nhiều hơn => bóng xoáy nhiều và chạm bàn vọt nhanh hơn => ZJK phán đoán sai độ vọt của bóng nên đánh hỏng (một phần vì ZJK cố chấp muốn đàn áp hoàn toàn nên không chịu lùi bước, nếu lùi xa bàn một chút và mở góc vợt lớn phá xoáy của WH thì bóng dễ vào bàn hơn).

Ở ví dụ này thì lại khác, ZJK nắm được thế chủ động và ép càng trái của Xu Xin. Nhìn thấy rõ động tác mở vợt và khép vợt của ZJK. XX cũng khá xuất sắc khi thực hiện 2 pha giật trả bằng càng trái, nhưng nếu không đổi sang giật phải thì nguy cơ đánh hỏng bóng cao (do càng trái dùng mặt "không tàu", muốn đối phó với bóng vừa xoáy vừa cắm nhanh thì phải đón bóng với góc vợt rất khép=> dễ trúng cạnh vợt hoặc hụt bóng). Khi XX chuyển sang giật phải => buộc lòng phải mở góc vợt lớn do bóng cắm xuống quá nhanh => chỉ phá được xoáy của ZJK chứ không tạo xoáy và tốc độ nhiều được => bóng không đủ tốc độ nên rớt lưới:).
Tóm lại, FH tụi tàu lợi hại ở chỗ biến hóa và bóng ra độ nảy thấp, cắm nhanh. Cũng phải nói thêm là thời gian tiếp xúc giữa vợt và bóng khi dùng mặt tàu có nhỉnh hơn mặt "không tàu" 1 chút nhưng khoảng thời gian đó cũng cực ngắn. Vì vậy việc thay đổi góc vợt khi tiếp xúc bóng không nhiều được, giả sử mở góc vợt đón bóng 90 độ thì khép lại được 80 độ thôi (còn sau đó bóng đã bay ra khỏi mặt vợt rồi nên có khép tiếp cũng không có tác dụng).
 
Khi bác mở vợt mà không khép vợt trong khoảng khắc chạm bóng, thì chỉ phá được xoáy của bóng đến chứ không tạo được xoáy lên của riêng mình. Ví dụ như hình này:

Khi 2 thằng China đối giật với nhau, có nhiều trường hợp bác thấy 1 bên bóng đi xoáy và nhanh, 1 bên bóng hơi chậm và cao. Cả Wang Hao và Zhang Jike trong ảnh động trên đều có động tác mở vợt và khép vợt như em nói, nhưng Zjk là người nắm thế chủ động hơn (tấn công trước). Còn WH phải đối phó với bóng xoáy, cắm nhanh nên phải mở góc vợt lớn mới đón được bóng => không khép góc vợt nhiều như ZJK được => phải mở vợt đánh lên phá xoáy của ZJK chứ không tạo được nhiều xoáy và tốc độ của riêng mình. Tuy nhiên ở 2 pha giật cuối, WH đón bóng tốt (và phải khéo mới đón bóng với góc vợt nhỏ được), vì vậy WH có thể khép vợt nhiều hơn => bóng xoáy nhiều và chạm bàn vọt nhanh hơn => ZJK phán đoán sai độ vọt của bóng nên đánh hỏng (một phần vì ZJK cố chấp muốn đàn áp hoàn toàn nên không chịu lùi bước, nếu lùi xa bàn một chút và mở góc vợt lớn phá xoáy của WH thì bóng dễ vào bàn hơn).

Ở ví dụ này thì lại khác, ZJK nắm được thế chủ động và ép càng trái của Xu Xin. Nhìn thấy rõ động tác mở vợt và khép vợt của ZJK. XX cũng khá xuất sắc khi thực hiện 2 pha giật trả bằng càng trái, nhưng nếu không đổi sang giật phải thì nguy cơ đánh hỏng bóng cao (do càng trái dùng mặt "không tàu", muốn đối phó với bóng vừa xoáy vừa cắm nhanh thì phải đón bóng với góc vợt rất khép=> dễ trúng cạnh vợt hoặc hụt bóng). Khi XX chuyển sang giật phải => buộc lòng phải mở góc vợt lớn do bóng cắm xuống quá nhanh => chỉ phá được xoáy của ZJK chứ không tạo xoáy và tốc độ nhiều được => bóng không đủ tốc độ nên rớt lưới:).
Tóm lại, FH tụi tàu lợi hại ở chỗ biến hóa và bóng ra độ nảy thấp, cắm nhanh. Cũng phải nói thêm là thời gian tiếp xúc giữa vợt và bóng khi dùng mặt tàu có nhỉnh hơn mặt "không tàu" 1 chút nhưng khoảng thời gian đó cũng cực ngắn. Vì vậy việc thay đổi góc vợt khi tiếp xúc bóng không nhiều được, giả sử mở góc vợt đón bóng 90 độ thì khép lại được 80 độ thôi (còn sau đó bóng đã bay ra khỏi mặt vợt rồi nên có khép tiếp cũng không có tác dụng).
chính xác giật bóng là tạo topspin,kể cả topspin gegen topspin dùng xoáy và lực đối nhau.Có điều dùng cách gì,có thể người ta dùng lực thì mình dùng xoáy,người ta dùng xoáy thì mình dùng lực,người ta ép bóng cắm thì mình vồng,người ta vồng thì mình cắm.Chốt lại là bóng vẫn phải là xoáy lên,chứ chả ai giật cho ra bóng xoáy xuống được
 

damadoko

Đại Uý
Bác @Orion hỏi tại sao nói giật bóng ra xoáy xuống.
Lúc chưa biết cách giật bằng mặt tàu, em thường mở góc vợt lớn và đánh thẳng vào bóng với lực mạnh (có cả động tác kéo bóng lên). Nhưng nếu không khép góc vợt khi tiếp xúc bóng thì bóng ra cũng kém xoáy (thậm chí không xoáy) và không nhanh. Người chặn bóng bên kia do thấy em vào lực và kéo lên dữ quá nên họ tưởng nhiều xoáy => khép góc vợt => bóng không qua lưới. Vì người chặn bóng lẫn người giật đều không hiểu nguyên do tại sao bóng rớt lưới nên nói rằng: "giật ra bóng xoáy xuống":D.
Đến mãi sau này có người nhận xét bóng của em giật không có xoáy gì cả, em có cố giật mạnh cỡ nào bác ấy cũng bạt lại 1 phát mất bóng:oops:.
Mất gần 1 năm em mới hiểu lý do, cảm thấy mình bỏ thời gian và sức lực nhưng do thiếu hiểu biết nên không tiến bộ được. Chỉ vì tin vào hướng dẫn trên internet, tin rằng CNT có sức khỏe phi thường mới giật bóng được. Em cũng chắc chắn là còn nhiều bác có niềm tin như vậy nên em viết loạt bài hướng dẫn này để mọi người không đi vào vết xe đổ của em:(.
 
Bác @Orion hỏi tại sao nói giật bóng ra xoáy xuống.
Lúc chưa biết cách giật bằng mặt tàu, em thường mở góc vợt lớn và đánh thẳng vào bóng với lực mạnh (có cả động tác kéo bóng lên). Nhưng nếu không khép góc vợt khi tiếp xúc bóng thì bóng ra cũng kém xoáy (thậm chí không xoáy) và không nhanh. Người chặn bóng bên kia do thấy em vào lực và kéo lên dữ quá nên họ tưởng nhiều xoáy => khép góc vợt => bóng không qua lưới. Vì người chặn bóng lẫn người giật đều không hiểu nguyên do tại sao bóng rớt lưới nên nói rằng: "giật ra bóng xoáy xuống":D.
Đến mãi sau này có người nhận xét bóng của em giật không có xoáy gì cả, em có cố giật mạnh cỡ nào bác ấy cũng bạt lại 1 phát mất bóng:oops:.
Mất gần 1 năm em mới hiểu lý do, cảm thấy mình bỏ thời gian và sức lực nhưng do thiếu hiểu biết nên không tiến bộ được. Chỉ vì tin vào hướng dẫn trên internet, tin rằng CNT có sức khỏe phi thường mới giật bóng được. Em cũng chắc chắn là còn nhiều bác có niềm tin như vậy nên em viết loạt bài hướng dẫn này để mọi người không đi vào vết xe đổ của em:(.
nhìn video hướng dẫn của chenqi đấy,nó hướng dẫn là chuẩn nhất,đừng nghe mấy thằng người Úc rồi lại tẩu hoả nhập ma,bọn cnt nó dùng lực toàn thân thì đánh mới mạnh
còn ở vn này chỉ tập trung xoay lườn,rồi gạp cánh tay,cổ tay.Hai cách làm nó khác nhau hoàn toàn,1 đằng thì từ chân rồi nó có tất cả,1 đằng thì cứ nghĩ 3 trò kia,lại còn phát minh kỹ thuật tam giác,đến bó tay
 
Bác @Orion hỏi tại sao nói giật bóng ra xoáy xuống.
Lúc chưa biết cách giật bằng mặt tàu, em thường mở góc vợt lớn và đánh thẳng vào bóng với lực mạnh (có cả động tác kéo bóng lên). Nhưng nếu không khép góc vợt khi tiếp xúc bóng thì bóng ra cũng kém xoáy (thậm chí không xoáy) và không nhanh. Người chặn bóng bên kia do thấy em vào lực và kéo lên dữ quá nên họ tưởng nhiều xoáy => khép góc vợt => bóng không qua lưới. Vì người chặn bóng lẫn người giật đều không hiểu nguyên do tại sao bóng rớt lưới nên nói rằng: "giật ra bóng xoáy xuống":D.
Đến mãi sau này có người nhận xét bóng của em giật không có xoáy gì cả, em có cố giật mạnh cỡ nào bác ấy cũng bạt lại 1 phát mất bóng:oops:.
Mất gần 1 năm em mới hiểu lý do, cảm thấy mình bỏ thời gian và sức lực nhưng do thiếu hiểu biết nên không tiến bộ được. Chỉ vì tin vào hướng dẫn trên internet, tin rằng CNT có sức khỏe phi thường mới giật bóng được. Em cũng chắc chắn là còn nhiều bác có niềm tin như vậy nên em viết loạt bài hướng dẫn này để mọi người không đi vào vết xe đổ của em:(.
bạn có tập luôn kỹ thuật tam giác do người trên này phát minh ko:eek::eek::eek:,tập theo cái đấy nữa chắc thành NGÁO mất
 

Orion

Binh Nhất
Bác @damakoto có thể trả lời câu hỏi trước mà em đưa ra ko? Bác có thể chia sẻ cho em và mọi người biết về trả giao bóng bằng mặt H3 theo kiểu gò, cắt, bắt ngắn ko ạ?
 

damadoko

Đại Uý
Bác @damakoto có thể trả lời câu hỏi trước mà em đưa ra ko? Bác có thể chia sẻ cho em và mọi người biết về trả giao bóng bằng mặt H3 theo kiểu gò, cắt, bắt ngắn ko ạ?
Bắt ngắn bằng H3: Đưa vợt vào đón bóng, đợi bóng đến gần chạm vợt thì đẩy nhẹ vào đít bóng. Dùng mặt tàu bắt ngắn không khó, vì chính bản thân nó có khả năng giảm xoáy và tốc độ bóng đến.
Gò bóng bằng H3: Mặt tàu khó tạo xoáy khi xử lý 1 lực nhỏ như gò bóng. Vì vậy, muốn tạo 1 pha gò bóng chất lượng (xoáy xuống tốt, thấp) thì phải gò rất mạnh vào bóng (nhằm tạo một lực đủ lớn vào lớp topsheet).
P/s: Nhắc lại, mặt tàu chỉ tạo xoáy tốt khi bóng lún được vào lớp topsheet (dùng lớp topsheet để tạo xoáy). Đó là lý do vì sao người giật mặt "không tàu" khi chuyển sang dùng mặt tàu phải làm quen cách giật mới.
Người giật mặt "không tàu" thường giữ nguyên góc vợt trong quá trình giật bóng. Khi chuyển sang mặt tàu, nếu giật khép góc vợt thì bóng khó lún được vào lớp topsheet nên khó tạo xoáy và tốc độ, nếu giật mở vợt thì dù bóng lún được vào topsheet nhưng lại không có động tác khép vợt sau đó nên chỉ phá được xoáy của bóng đến chứ không tạo được xoáy của riêng mình.
 

CLB Xuân Diệu

Đại Tá
hồi trước trên diễn đàn có thằng làm được mới kinh
không phải hồi xưa đâu , mà hồi nay củng khối người làm được , nói đc ,nghe đồn là Vis có một số cái giât đc xoáy xuống đấy , chẳng qua đen , nên mua không trúng thôi . Nghe nói muốn luyện đc quả giật xoáy xuống phải đầu tư , mút luôn phải mới , it́ nhất một tháng thay một ṃặt , còn cốt thì phải tầm ZJK trở lên .
Theo như quan điểm của tôi - trình LÙN thì chỉ nên học và nói theo kiểu của trình LÙN . Thấy các thánh toàn phán những chuyện trên sao hỏa như đúng rồi , lỡ ai vào phản biện , thì lai đưa ae , họ hàng như MA LONG ZJK XX ra dọa :D:D:D
 
Last edited:

Trainee

Đại Tá
không phải hồi xưa đâu , mà hồi nay củng khối người làm được , nói đc ,nghe đồn là Vis có một số cái giât đc xoáy xuống đấy , chẳng qua đen , nên mua không trúng thôi . Nghe nói muốn luyện đc quả giật xoáy xuống phải đầu tư , mút luôn phải mới , it́ nhất một tháng thay một ṃặt , còn cốt thì phải tầm ZJK trở lên .
Theo như quan điểm của tôi - trình LÙN thì chỉ nên học và nói theo kiểu của trình LÙN . Thấy các thánh toàn phán những chuyện trên sao hỏa như đúng rồi , lỡ ai vào phản biện , thì lai đưa ae , họ hàng như MA LONG ZJK XX ra dọa :D:D:D
Lia vợt chếch đáy bóng thì nó thành xoáy ngang xuống chứ có gì đâu anh. Tăng hết lực thế là thành quả ngang xuống bóng đi như Carlos sút phạt thôi. Quả đó gọi là quả gì anh, nếu không muốn gọi là giật!?
 
Lia vợt chếch đáy bóng thì nó thành xoáy ngang xuống chứ có gì đâu anh. Tăng hết lực thế là thành quả ngang xuống bóng đi như Carlos sút phạt thôi. Quả đó gọi là quả gì anh, nếu không muốn gọi là giật!?
có những tình huống khó,đối thủ ép phải lao ra góc trống giật lại thí cũng chỉ có thể tạo bõng xoáy ngang vào mang cá,tuyệt đối ko bg giật đối giật tạo ra bóng xoáy xuống được.Còn về quả bóng thì mình chỉ cần quan tâm nó có xoáy xuống hay ko
 

Trainee

Đại Tá
có những tình huống khó,đối thủ ép phải lao ra góc trống giật lại thí cũng chỉ có thể tạo bõng xoáy ngang vào mang cá,tuyệt đối ko bg giật đối giật tạo ra bóng xoáy xuống được.Còn về quả bóng thì mình chỉ cần quan tâm nó có xoáy xuống hay ko
Quả quăng hết tay tạo xoáy ngang xuống là một trong những đòn ác nhất bên cạnh quả giao của Thành Đắc Lắc. Minh Thái Bình chắc thấm quả này vì gặp nhau vài lần rồi!
 
Quả quăng hết tay tạo xoáy ngang xuống là một trong những đòn ác nhất bên cạnh quả giao của Thành Đắc Lắc. Minh Thái Bình chắc thấm quả này vì gặp nhau vài lần rồi!
ốnis về giật thì tức là tạo ra tóppin,đặc biệt tạo ra sidespin,,,làm sao mà giật đối giật tạo ra bóng xoáy xuống được,thế giới còn chả làm được,chỉ duy nhất vn làm được.Vì thế mình mới bảo VN mà phát huy kỹ thuật này thì vô địch thế giới đấy nhỉ,lúc đấy VN ko còn tham nhũng,đứng số 1 tg,trên cả Mỹ,TQ đấy nhỉ
 
Quả quăng hết tay tạo xoáy ngang xuống là một trong những đòn ác nhất bên cạnh quả giao của Thành Đắc Lắc. Minh Thái Bình chắc thấm quả này vì gặp nhau vài lần rồi!
thằng ẻm này nén rồi lực chân vào bóng ngon rồi,nhưng lúc tiếp xúc bóng ko vê tròn nên tỷ lệ ăn ko cao,mặc dù lực cũng mạnh rồi
 

Bình luận từ Facebook

Top