NHỮNG KỸ THUẬT HIỆN ĐẠI DÙNG ĐỂ NÂNG TRÌNH

  • Các bác muon nghien cứu sâu hơn thì cứ nghiên kỹ thuật của thằng Ma Long intruction tren YouTube roi phan tích ra cho nó khoe.Về cơ bản trong đó no nói cung tuong đối kỹ
 

LikeTT

Đại Uý
Thằng Tàu có kỹ thuật mới (tam giác) , thằng Tây k có kỹ thuật đó:
Thỉnh vấn lão tiền bối @kythuatbongban : kỹ thuật giật của cu Tàu và cu Tây này khác nhau ntn ?
Merci Beaucoup !
 

DoCris

Binh Nhất
Theo đánh giá chủ quan của mình, xét về cú giật fh của tầu nó dựa vào hai yếu tố. Thứ nhất là động tác giật, thực ra cái gọi là tam giác thì tây hay tàu đều có, cái khác của nó là lúc nó đánh vào bóng thì thằng tây đường đi của vợt ngắn còn thằng tàu quãng đi dài, và có lẽ quỹ đạo của vợt của tàu nó khác. Thứ hai cũng quan trọng nữa là vũ khí, cốt và mút tàu của vđv trung quốc nó là một sự kết hợp hoàn hảo để thực hiện kỹ thuật tam giác của tàu. Nhất là cái mặt H3, mà phải là H3 của tuyển quốc gia nhé, không phải mấy cái thể loại H3 bán ngoài thị trường đâu. H3 của tàu cái góc bóng ra khỏi vợt nó cực thấp nhé, nên yêu cầu đánh phải mạnh. Thế cho nên là đường đi của vợt khi giật dài hơn kỹ thuật fh của tây nhật, mình đã thử đánh tương tự với vợt nhật mặt nhật và thấy rằng quá mất sức để có một quả giật chất lượng. Một điều nữa cần lưu ý là bí kỹ lỏng - bùng nổ - lỏng, nghĩa là gia tốc rất lớn khi tiếp xúc bóng, cùng với vào thẳng bóng với một lực mạnh hướng ra phía trước ( ở đây những cái như chân eo tay đương nhiên là có đủ rồi nhé ). Nói chung là bọn tàu giờ nó không đánh bóng nữa rồi mà nó quăng bóng luôn rồi, china càng ngày càng ảo, cần lắm họ Liu bị phế và chán đời sang Việt Nam huấn luyện :D
 

kythuatbongban

Thượng Tá
Thằng Tàu có kỹ thuật mới (tam giác) , thằng Tây k có kỹ thuật đó:
Thỉnh vấn lão tiền bối @kythuatbongban : kỹ thuật giật của cu Tàu và cu Tây này khác nhau ntn ?
Merci Beaucoup !
TimBoll cũng giật tam Giác nhưng là Tam Giác nhỏ hơn, lực bóng qua bàn cũng đi thẳng , nhưng yếu hơn vì ko có lực đầu roi . CN giật bóng theo Tam Giác lớn , cánh tay đòn gần như duỗi thẳng tạo nên Tam giác lớn nên biên độ cạnh huyền cũng lớn hơn và cộng thêm lực đầu roi nên nhìn kỹ lực bóng qua rất mạnh.Kỹ thuật Tam Giác theo Tôi nghĩ đã dựa trên kỹ thuật tiêu líp ( bạt Giật ) ngày xưa trước năm 75 . theo kỹ thuật này dù bạn cắt thật nặng Họ cũng bạt qua bàn . kỹ thuật này nay đã thất truyền . Kỹ thuật giật Tam Giác nền tảng kỹ thuật cũng như kỹ thuật này , nhưng thay vì tiếp xúc trực tiếp để triệt tiêu xoáy thì lại ma sát rất dày để tạo sức mạnh và độ xoáy cao,
 
Last edited:

Acoustic

Đại Uý
TimBoll cũng giật tam Giác nhưng là Tam Giác nhỏ hơn, lực bóng qua bàn cũng đi thẳng , nhưng yếu hơn vì ko có lực đầu roi . CN giật bóng theo Tam Giác lớn , cánh tay đòn gần như duỗi thẳng tạo nên Tam giác lớn nên biên độ cạnh huyền cũng lớn hơn và cộng thêm lực đầu roi nên nhìn kỹ lực bóng qua rất mạnh.Kỹ thuật Tam Giác theo Tôi nghĩ đã dựa trên kỹ thuật tiêu líp ( bạt Giật ) ngày xưa trước năm 75 . theo kỹ thuật này dù bạn cắt thật nặng Họ cũng bạt qua bàn . kỹ thuật này nay đã thất truyền . Kỹ thuật giật Tam Giác nền tảng kỹ thuật cũng như kỹ thuật này , nhưng thay vì tiếp xúc trực tiếp để triệt tiêu xoáy thì lại ma sát rất dày để tạo sức mạnh và độ xoáy cao,
'Thay vì tiếp xúc trực tiếp để triệt tiêu xoáy...', mơ hồ quá bác ạ. Tiếp xúc trực tiếp là tiếp xúc ntn, ko tiếp xúc trực tiếp thì đánh kiểu gì. Dùng Kamehameha à
 

Trạng .... CÁ

Đại Tá
TimBoll cũng giật tam Giác nhưng là Tam Giác nhỏ hơn, lực bóng qua bàn cũng đi thẳng , nhưng yếu hơn vì ko có lực đầu roi . CN giật bóng theo Tam Giác lớn , cánh tay đòn gần như duỗi thẳng tạo nên Tam giác lớn nên biên độ cạnh huyền cũng lớn hơn và cộng thêm lực đầu roi nên nhìn kỹ lực bóng qua rất mạnh.Kỹ thuật Tam Giác theo Tôi nghĩ đã dựa trên kỹ thuật tiêu líp ( bạt Giật ) ngày xưa trước năm 75 . theo kỹ thuật này dù bạn cắt thật nặng Họ cũng bạt qua bàn . kỹ thuật này nay đã thất truyền . Kỹ thuật giật Tam Giác nền tảng kỹ thuật cũng như kỹ thuật này , nhưng thay vì tiếp xúc trực tiếp để triệt tiêu xoáy thì lại ma sát rất dày để tạo sức mạnh và độ xoáy cao,
Bác này càng nói càng mâu thuẫn, và càng thiếu cơ sở, đã không muốn chê bác rồi, nhưng những điều bác nói, làm cái thằng lọ mọ như em thật không thể nào chịu nổi
 

kythuatbongban

Thượng Tá
'Thay vì tiếp xúc trực tiếp để triệt tiêu xoáy...', mơ hồ quá bác ạ. Tiếp xúc trực tiếp là tiếp xúc ntn, ko tiếp xúc trực tiếp thì đánh kiểu gì. Dùng Kamehameha à
nguyên lý của bạt bóng là Vợt tiếp xúc giữa tâm bóng và dùng 1 lực rất mạnh trực tiếp vào tâm bóng để triệt tiêu xoáy nếu trái bóng là bóng xoáy thì bóng mới qua bàn.
 

LikeTT

Đại Uý
TimBoll cũng giật tam Giác nhưng là Tam Giác nhỏ hơn, lực bóng qua bàn cũng đi thẳng , nhưng yếu hơn vì ko có lực đầu roi . CN giật bóng theo Tam Giác lớn , cánh tay đòn gần như duỗi thẳng tạo nên Tam giác lớn nên biên độ cạnh huyền cũng lớn hơn và cộng thêm lực đầu roi nên nhìn kỹ lực bóng qua rất mạnh.Kỹ thuật Tam Giác theo Tôi nghĩ đã dựa trên kỹ thuật tiêu líp ( bạt Giật ) ngày xưa trước năm 75 . theo kỹ thuật này dù bạn cắt thật nặng Họ cũng bạt qua bàn . kỹ thuật này nay đã thất truyền . Kỹ thuật giật Tam Giác nền tảng kỹ thuật cũng như kỹ thuật này , nhưng thay vì tiếp xúc trực tiếp để triệt tiêu xoáy thì lại ma sát rất dày để tạo sức mạnh và độ xoáy cao,
Như vậy là trong video này không có kỹ thuật mới, cả 2 đều có Δ.
Vậy Tàu cải tiến Δ của Tây từ nhỏ thành to, hay Tàu phát minh ra Δ to rồi Tây học lỏm và cải tiến thành Δ nhỏ ?
Tây nó to mà lại thích Δ nhỏ, khôn thật B nhỉ !

Muốn tạo hiệu ứng quất roi thì phải phát lực ntn B có thể bật mí được k ?

Tui muốn hỏi nhiều nhưng ngại B có tuổi (hôm trước B có nói là B chơi BB từ năm 70 của thế kỷ trước cơ mà).
 

kythuatbongban

Thượng Tá
Tầm Timo Boll mà bác còn chê ko biết giật phát lực đầu roi thì e cũng thấy lạ...
Mỗi Nước đều có 1 cách giật khác nhau , nên Cú Tam Giác là của CN . Nhật Bản cũng biết cú giật này nhưng họ lại ko bắt chước và phát triển 1 cách giật khác có thể vì lòng tự tôn dân tộc hay họ muốn 1 sự khác biệt vì nếu theo chân CN họ sẽ ko tiến bộ được .
 

kythuatbongban

Thượng Tá
Như vậy là trong video này không có kỹ thuật mới, cả 2 đều có Δ.
Vậy Tàu cải tiến Δ của Tây từ nhỏ thành to, hay Tàu phát minh ra Δ to rồi Tây học lỏm và cải tiến thành Δ nhỏ ?
Tây nó to mà lại thích Δ nhỏ, khôn thật B nhỉ !

Muốn tạo hiệu ứng quất roi thì phải phát lực ntn B có thể bật mí được k ?

Tui muốn hỏi nhiều nhưng ngại B có tuổi (hôm trước B có nói là B chơi BB từ năm 70 của thế kỷ trước cơ mà).
Trình trên diễn đàn rất khác biệt nên cách hiểu cũng khác nhau. Thôi thì tất cả cũng như người mù sờ voi thôi . tôi cũng là 1 người sờ voi nên hãy tôn trọng sự khác biệt vì chưa biết sự thật ai đúng ai sai. Có lẽ Tôi cũng ko tranh luận nữa thì hơn.
 

LikeTT

Đại Uý
Trình trên diễn đàn rất khác biệt nên cách hiểu cũng khác nhau. Thôi thì tất cả cũng như người mù sờ voi thôi . tôi cũng là 1 người sờ voi nên hãy tôn trọng sự khác biệt vì chưa biết sự thật ai đúng ai sai. Có lẽ Tôi cũng ko tranh luận nữa thì hơn.
Tui k hề có ý công kích B, chỉ là muốn hiểu rõ vấn đề. Tui đã đọc nhiều lần bài của B mà vẫn k hiểu Δ là gì.
Nếu B k có hứng trao đổi thì biết làm sao được.
Chúc B sức khỏe !
 
TimBoll cũng giật tam Giác nhưng là Tam Giác nhỏ hơn, lực bóng qua bàn cũng đi thẳng , nhưng yếu hơn vì ko có lực đầu roi . CN giật bóng theo Tam Giác lớn , cánh tay đòn gần như duỗi thẳng tạo nên Tam giác lớn nên biên độ cạnh huyền cũng lớn hơn và cộng thêm lực đầu roi nên nhìn kỹ lực bóng qua rất mạnh.Kỹ thuật Tam Giác theo Tôi nghĩ đã dựa trên kỹ thuật tiêu líp ( bạt Giật ) ngày xưa trước năm 75 . theo kỹ thuật này dù bạn cắt thật nặng Họ cũng bạt qua bàn . kỹ thuật này nay đã thất truyền . Kỹ thuật giật Tam Giác nền tảng kỹ thuật cũng như kỹ thuật này , nhưng thay vì tiếp xúc trực tiếp để triệt tiêu xoáy thì lại ma sát rất dày để tạo sức mạnh và độ xoáy cao,
http://bongban.org/threads/huong-dan-choi-bong-theo-ky-thuat-tam-giac-cho-fh.42564/
cùng hội cùng thuyền với nhau mà sao lại chém nhau
 

Đức_ko_Cắt

Thượng Sỹ
'Thay vì tiếp xúc trực tiếp để triệt tiêu xoáy...', mơ hồ quá bác ạ. Tiếp xúc trực tiếp là tiếp xúc ntn, ko tiếp xúc trực tiếp thì đánh kiểu gì. Dùng Kamehameha à

Ko phải kamejoko đâu, tôi chia sẻ là tôi hay dùng cách tiếp xúc gián tiếp, khi bóng sang tôi vận 3 thành công lực ép nhẹ xuống đầu cốt vợt, lập tức 1 luồng kình phong lan tỏa bao bọc quanh bề mặt top sheet. khi bóng đến gặp phải luồng khí vừa nhu vừa cương này, sẽ ko có cơ hội chạm vào mặt vợt mà bắn đi với tốc độ bàn thờ vì nội công tôi có thể coi là thâm hậu.
như vậy, tôi vừa truyền đạt tới bác về kỹ thuật bóng bàn khí tông. cách này có ưu điểm ko phải thay mặt vợt :D nhưng đòi hỏi nỗ lực rèn luyện trảm phong bền bỉ kkk
 

nb.toan

Thượng Tá
Ko phải kamejoko đâu, tôi chia sẻ là tôi hay dùng cách tiếp xúc gián tiếp, khi bóng sang tôi vận 3 thành công lực ép nhẹ xuống đầu cốt vợt, lập tức 1 luồng kình phong lan tỏa bao bọc quanh bề mặt top sheet. khi bóng đến gặp phải luồng khí vừa nhu vừa cương này, sẽ ko có cơ hội chạm vào mặt vợt mà bắn đi với tốc độ bàn thờ vì nội công tôi có thể coi là thâm hậu.
như vậy, tôi vừa truyền đạt tới bác về kỹ thuật bóng bàn khí tông. cách này có ưu điểm ko phải thay mặt vợt :D nhưng đòi hỏi nỗ lực rèn luyện trảm phong bền bỉ kkk
Xạo quá đi.
Theo sách thì đây gọi là cốt khí, bóng cốt bao trùm bóng lạnh người. Hihi.
 

Bình luận từ Facebook

Top