bóc ra cũng dễ dàng : Cái này thì OK với cả hai loại keo ( keo sữa và keo tăng lực)
bám dính : Cái này thì xem lại nhé, thông thường bám dính tốt thì ko bóc ra dễ dàng đâu, nói vậy thôi bản chất keo sữa là keo gốc nước, keo I-Sure lại là keo chống thấm nước nữa, vậy khi dán keo sữa lên sau khi đã quét đều lên mặt vợt thì dưới tác động của sức căng bề mặt tự nhiên bề mặt sẽ co lại, khi nước bay hơi hết rồi để lại các vị trí mép của vợt không được phủ keo, kết quả là không bám dính lắm khi dùng keo sữa, khi đó thì chỉ cần lấy tay di nhẹ lên mặt vợt là bóc được cả miếng keo mỏng này giống như là bánh tráng đấy, nhìn cũng rất hay...
Vậy có lẽ bạn chưa sử dụng 1 số loại keo kém phẩm chất, loại keo này có thể gây "chết mút" khi dán vào cốt vợt, hậu quả nó để lại là khi bạn cố gắng bóc mắt vợt khỏi cốt, mặt vợt sẽ rách và cốt bị tước gỗ. Loại keo sữa Xiom I bond vẫn giữ khả năng bám dính tốt lên bề mặt cốt vợt nhưng không hề gây khó khăn khi bóc
Hình ảnh cây Sardius bị tước gỗ do dùng keo sữa dởm, kém chất lượng.
Không phải vì nước ngấm vào bề mặt cốt mà khi dung môi nước bay hơi sẽ để lại 1 lớp màng dính phủ đều trên cốt vợt. Việc sử dụng
quá nhiều keo chống tước gỗ lên bề mặt cốt vợt gây sự "trơ" đối với keo là bình thường, ta có thể dùng dáp mịn đánh nhẹ.
Khuyến cáo chỉ sử dụng vừa đủ, 1 lớp mỏng trên bề mặt cốt vợt mà thôi để tránh ảnh hưởng tính năng của cốt vợt.
Những người sử dụng cốt vợt của Stiga như Ebenholz hay Rosewood chắc cũng hiểu vấn đề cốt vợt không ăn keo, giải phải của họ đương nhiên là keo sữa ( keo gốc nước )
Keo sữa Xiom I bond và keo bảo vệ bề mặt cốt vợt Xiom I Sure được sản xuất ra để tương trợ và phù hợp với nhau. Nhiều người đã sử dụng cả 2 loại và kết quả tốt, không có gì khó khăn.