Bí kíp khép nách và lăng tay của Trung Quốc

khong_le_huy_cn

Trung Uý
Em đọc tất các bài của các bác đều nói về động tác, cách thả lỏng đều rất Đúng. Thế nhưng có 1 điều mà các bác bỏ qua. Và điều đó làm cho cta k thể thực hiện đúng theo Kỹ thuật. Đó là NHỊP vào bóng.
1. Nếu động tác đà ngắn, xoay nhanh nhưng vừa kết thúc động tác, bóng vừa mới sang bàn đối phương các bác nghĩ là phải xoay nhanh nên thường là xoay luôn và bỏ qua thả lỏng. Vì vậy khi vào bóng bị gồng, hoặc bị dài biên độ, tay đà quá sâu.
2. Các khắc phục : khi kthúc động tác phải thả lỏng về " vị trí trung gian" như bác NTBB nói. Sau đó bóng trở lại nẩy xg bàn lúc đó mới xoay nhanh cơ thể và xoay trở lại ngay. Khi đó sẽ lợi dụng đc 1 lực đột biến rất rất lớn. Chủ yếu là xoay lườn Gập, lăng tay. ( thường thì bị lỗi xoay rộng ra chờ bóng rồi mới xoay lại, vì ai cũng nghĩ nv mới tận dụng đc nhiều lực lườn :-D . Nv là phản tác dụng và k biết các dùng lườn các bác ạ. Chỉ cần xoay nhanh gọn cảm giác như xoắn vào rồi bật ra luôn. ) e là ng bị và đã sửa thành công. Các bác cứ thử lm theo và trải nghiệm nhé. Đây là cách sửa đt bị dài, hoặc nhịp bóng quá chậm
chúc các bác thành công. ^^!
 
Last edited:

dathoang

Thượng Tá
Em đọc tất các bâìcủ các bác đều nói về động tác, cách thả lỏng đều rất Đúng. Thế nhưng có 1 điều mà các bác bỏ qua. Và điều đó làm cho cta k thể thực hiện đúng theo Kỹ thuật. Đó là NHỊP vào bóng.
1. Nếu động tác đà ngắn, xoay nhanh nhưng vừa kết thúc động tác, bóng vừa mới sang bàn đối phương các bác nghĩ là phải xoay nhanh nên thường là xoay luôn và bỏ qua thả lỏng. Vì vậy khi vào bóng bị gồng, hoặc bị dài biên độ, tay đà quá sâu.
2. Các khắc phục : khi kthúc động tác phải thả lỏng về " vị trí trung gian" như bác NTBB nói. Sau đó bóng trở lại nẩy xg bàn lúc đó mới xoay nhanh cơ thể và xoay trở lại ngay. Khi đó sẽ lợi dụng đc 1 lực đột biến rất rất lớn. Chủ yếu là xoay lườn Gập, lăng tay. ( thường thì bị lỗi xoay rộng ra chờ bóng rồi mới xoay lại, vì ai cũng nghĩ nv mới tận dụng đc nhiều lực lườn :-D . Nv là phản tác dụng và k biết các dùng lườn các bác ạ. Chỉ cần xoay nhanh gọn cảm giác như xoắn vào rồi bật ra luôn. ) e là ng bị và đã sửa thành công. Các bác cứ thử lm theo và trải nghiệm nhé
chúc cscs bác thành công. ^^!
Hà dạo này dạy ở đâu đấy ? Còn dạy nữa ko e ?
 

dathoang

Thượng Tá
EM về đh sư phạm tdtt hà nội dạy chuyên sau rồi anh ạ. E vẫn dạy thêm ở các clb ngoài. A dạo này hay chơi ở đâu? Có phải a đạt k ạ?
Chuẩn luôn :DA cũng nghe a Hiệp trọc bảo thế, nhưng a í bảo dạo này e chạy show kinh lắm, nên cũng ko có thời gian dạy. 2-3 tuần mới được 1 buổi. Lâu lắm ko gặp, có ra Hoàng Sâm dạy thêm ko e ?
 

khong_le_huy_cn

Trung Uý
Chuẩn luôn :DA cũng nghe a Hiệp trọc bảo thế, nhưng a í bảo dạo này e chạy show kinh lắm, nên cũng ko có thời gian dạy. 2-3 tuần mới được 1 buổi. Lâu lắm ko gặp, có ra Hoàng Sâm dạy thêm ko e ?
e k anh ạ. Dạo này e dạy ít, vì mới vào trg nên cũng bận. Dạo này a đánh đám sao rồi? Vẫn liệt trái phải k? :p
 

dathoang

Thượng Tá
e k anh ạ. Dạo này e dạy ít, vì mới vào trg nên cũng bận. Dạo này a đánh đám sao rồi? Vẫn liệt trái phải k? :p
Chắc vào trường có nhiều hot girl làm học sinh nên bận, lại mất sức nên ko có sức dạy chứ gì :D
E dạy a mỗi quả đấm trái, nên a chỉ biết đấm, mấy quả khác thì a chịu :(
 

NTBB

Super Moderators
Cho mình hỏi cái này tí - xin lỗi là ko liên quan đến chủ đề "khép nách" - đó là trong quá trình tham gia diễn đàn và tìm tòi tài liệu BB, mình thấy có nhiều bạn nhắc đến cú "đấm trái", vậy cú đấm trái này như thế nào nhỉ? nó là cú bạt, hay là cú chặn bóng tích cực (tức là chặn bóng có tăng lực bắn tới)?. Trong các tài liệu của nước ngoài thì không thấy nói đến cú nào có nghĩa từ vựng tương tự như từ "đấm" trong tiếng Việt.
Nhờ các bạn giải thích hộ với. Xin cảm ơn nhiều !
 

Trainee

Đại Tá
Cho mình hỏi cái này tí - xin lỗi là ko liên quan đến chủ đề "khép nách" - đó là trong quá trình tham gia diễn đàn và tìm tòi tài liệu BB, mình thấy có nhiều bạn nhắc đến cú "đấm trái", vậy cú đấm trái này như thế nào nhỉ? nó là cú bạt, hay là cú chặn bóng tích cực (tức là chặn bóng có tăng lực bắn tới)?. Trong các tài liệu của nước ngoài thì không thấy nói đến cú nào có nghĩa từ vựng tương tự như từ "đấm" trong tiếng Việt.
Nhờ các bạn giải thích hộ với. Xin cảm ơn nhiều !
Dạ theo cháu biết thì đó là cú đánh tăng tốc từ hơi xa bóng, duỗi tay, lực đánh xuyên tâm, trực diện, ngược hướng bóng.
Chỗ cháu đánh có cậu trình B1 Vũng Tàu đấm quả này mạnh ghê gớm. Cái hay của hắn là hắn có thể đấm chủ động ra lực chứ không chỉ đơn giản là mượn lực (ví dụ phản lại quả moi).
Quả đánh này mấy ông Vũng Tàu còn gọi là quả Chưởng trái, vì có quả Chưởng phải đúng là dùng chưởng tay đấm tới. Y như mấy tên tập võ, đứng tấn rồi đấm, dúi, chưởng tới trước mặt.

Có lẽ nó cũng chỉ là một cú Punch thôi !
 
Last edited:

o3ma

Đại Tá
Đúng nó rồi, có điều trong clip này tên hlv hắn cường điệu hóa lên cho sinh động. Chứ trong trận chúng nó đấm gọn và dẻo tay lắm, xem nó đánh ngang trình, đấm 4, 5 phát liền như bắn súng mà bóng đi mạnh khiếp.
Khả năng chém của tên HLV này cũng có số má phải không @Trainee? :)
 

lion

Đại Tá
Gửi chú @NTBB, hàng của chú đây ạ:
Chú tua đến phút thứ 3:36, Zhang đấm quả này rất hay. Một trong những
VĐV khác có cú đấm trái hay là J.O.Waldner, trong clip này cũng có thể hiện
khá nhiều:

Theo em hiểu, đấm trái là một cách gọi khác của block (kê chặn) một cách
tích cực, chủ động, lợi dụng lực bóng của đối phương trả lại bóng đột kích
bất ngờ nhằm đảo ngược tình thế.
 

nvh78

Đại Tá
Gửi chú @NTBB, hàng của chú đây ạ:
Chú tua đến phút thứ 3:36, Zhang đấm quả này rất hay. Một trong những
VĐV khác có cú đấm trái hay là J.O.Waldner, trong clip này cũng có thể hiện
khá nhiều:

Theo em hiểu, đấm trái là một cách gọi khác của block (kê chặn) một cách
tích cực, chủ động, lợi dụng lực bóng của đối phương trả lại bóng đột kích
bất ngờ nhằm đảo ngược tình thế.
Hehe.Theo mình thì :những tình huống như của Waldner chỉ gọi là tì đè thôi.Tì đè thì sẽ mượn lực nhiều hơn,còn quả đấm thì ko cần mượn lực.Vì khi đấm,người đánh chân đứng tấn,trọng tâm dồn cân bằng giữa 2 chân,tay đưa từ giữa người hoặc hơi lệch sang tay thuận tí ti phát lực như đấm ra phía trước nên lực rất mạnh;Quả của Zang lai chút sang tì trọng tâm Zang đứng lệch.Ko biết ae nào có ý kiến giống mình ko
 

Trainee

Đại Tá
Hehe.Theo mình thì :những tình huống như của Waldner chỉ gọi là tì đè thôi.Tì đè thì sẽ mượn lực nhiều hơn,còn quả đấm thì ko cần mượn lực.Vì khi đấm,người đánh chân đứng tấn,trọng tâm dồn cân bằng giữa 2 chân,tay đưa từ giữa người hoặc hơi lệch sang tay thuận tí ti phát lực như đấm ra phía trước nên lực rất mạnh;Quả của Zang lai chút sang tì trọng tâm Zang đứng lệch.Ko biết ae nào có ý kiến giống mình ko
Vâng một đằng là Block một đằng là Punch.
Chỗ em có thằng đấm trái mạnh kinh, nó luôn dựng mũi vợt chỉa thằng lên trần nhà mà đấm, duỗi thẳng tay tới. Ví dụ có tình huống bên kia chặn quả giật moi nhè nhẹ, bóng sang dính lưới chả còn xoáy, lực gì mấy chỉ là hơi bổng hơn lưới và chậm, bóng vừa lóc chóc nhoi lên nó đấm cho phát mất tiêu luôn, thay vì giật, ve, bạt trái như số đông thì nó chưởng thẳng tưng tới. Quả như thế thì là đấm truyền lực chủ động rõ ràng, còn quả tì đè, nếu không lắc cổ tay, cánh tay như của Wadler thì làm sao đánh mất bóng những pha thế được.
 

nvh78

Đại Tá
Vâng một đằng là Block một đằng là Punch.
Chỗ em có thằng đấm trái mạnh kinh, nó luôn dựng mũi vợt chỉa thằng lên trần nhà mà đấm, duỗi thẳng tay tới. Ví dụ có tình huống bên kia chặn quả giật moi nhè nhẹ, bóng sang dính lưới chả còn xoáy, lực gì mấy chỉ là hơi bổng hơn lưới và chậm, bóng vừa lóc chóc nhoi lên nó đấm cho phát mất tiêu luôn, thay vì giật, ve, bạt trái như số đông thì nó chưởng thẳng tưng tới. Quả như thế thì là đấm truyền lực chủ động rõ ràng, còn quả tì đè, nếu không lắc cổ tay, cánh tay như của Wadler thì làm sao đánh mất bóng những pha thế được.
Chuẩn!đấm bóng là mũi vợt phải hướng lên trần nhà,thẳng hoặc chéo thì tùy.ko xoáy,chậm,bóng mơn nhẹ,bạt,giật bạt thậm chí giật xung càng dễ vào.Nhưng điều trị ko cho người ta đánh quả này thì cũng dễ.Và vào trận cũng ít khi sử dụng đc với trình ngang trở lên nên mình chỉ thi thoảng tập lại quả này 1 chút cho vui thôi.Trong clb cũng có 1 ông hay sử dụng quả này nhưng lạm dụng quá.chân ko tấn thì ko phát đc lực mạnh nên ĐP vẫn đỡ đc.
 

dathoang

Thượng Tá
Cho mình hỏi cái này tí - xin lỗi là ko liên quan đến chủ đề "khép nách" - đó là trong quá trình tham gia diễn đàn và tìm tòi tài liệu BB, mình thấy có nhiều bạn nhắc đến cú "đấm trái", vậy cú đấm trái này như thế nào nhỉ? nó là cú bạt, hay là cú chặn bóng tích cực (tức là chặn bóng có tăng lực bắn tới)?. Trong các tài liệu của nước ngoài thì không thấy nói đến cú nào có nghĩa từ vựng tương tự như từ "đấm" trong tiếng Việt.
Nhờ các bạn giải thích hộ với. Xin cảm ơn nhiều !
Dạ thưa chú, cháu cũng ko biết diễn giải như nào, các bạn ở dưới cũng diễn giải rồi. Để cháu gọi @khong_le_huy_cn vào trả lời cho chú :D
Hà ơi, giải thích cú đấm trái cho chú út với @NTBB
 

hoangthinh

Đại Uý
Động tác này đúng là của Timoboll rồi .

TE="ITTF, post: 412147, member: 12900"]Hôm nay rảnh rỗi lên làm bài câu like.
Chuyện là thế này. Hôm qua em có chỉ dạy cho 1 ông chú cách giật bóng. Em nói ông phải khép nách vào nhưng theo tưởng tượng của ông thì cứ đưa tay vào sát lườn là khép nách, thực ra cũng chưa hẳn đúng.

Vậy khép nhách và lăng tay liên quan gì tới nhau.
+ Ai trong quân đội hay cảnh sát đều sẽ hiểu động tác "nghiêmmmmmmmmmmmmmmm...". Lúc đó 2 tay duỗi thẳng thu về sát lườn, nhưng chưa đủ. Mà còn phải gồng/gân/tác dụng 1 lực vừa đủ lên cơ vai/bắp tay nhằm tác dụng giữ im/cố định cánh tay (ko bị bung biêng). Và đây chính là khép nách mà 1 số huấn luyện viên hay nói.
+ Vậy thì mục đích khép nách cũng chỉ có tác dụng giữ ổn định cánh tay cho nó ko bị bung biêng. Và khi xoay người lăng tay ta cũng phải làm sao cho đường lăng tay ổn định ko bị chệch quỹ đạo mong muốn. Để làm đc điều đó có 2 cách (xem bài so sánh cách giật của Yan An và Fan Zhendong).
1. Lúc đánh vào bóng thì người và cánh tay cùng lao đi như vậy sẽ giúp ổn định cho cái tay ko bị lệch quỹ đạo (không cần thiết phải để cánh tay sát người, chỉ cần tác dụng lực lên vai/bắp tay để nó ổn định là đc)
2. Nếu chỉ có nguyên cánh tay lao đi - người ở lại, thì lúc xoay người lấy đà toàn bộ cánh tay cũng phải luôn ở trạng thái sát người chân/mông/đùi/hông...(trên forum hôm nọ có mấy người đăng clip lên nhờ nhận xét đều dính lỗi này)

Lưu ý : Lúc xoay người thì ta phải chủ động xoay lườn/người cho cánh tay nó xoay theo, chứ đừng chủ động xoay cánh tay để lườn/người xoay theo. Và cũng phải chủ động dùng lườn/người kéo cánh tay đánh vào bóng chứ đừng để cánh tay kéo lườn/người. Hãy nhớ rằng lườn/người điều khiển cánh tay chứ ko phải cánh tay điều khiển lườn/người.[/QUOTE]
Dong
 

Bình luận từ Facebook

Top