Vâng chắc có lẽ em sẽ sắm lại 1 cây Long V. Cách đây vài năm e chơi Long V rồi, nhưng trình chưa tới nên thấy khá khó ôm bàn, phần vì cái mặt gỗ L5 nó dễ tước quá, mỗi lần bóc mặt ra xót thật sự.jun đời ko mắt ngọc thấy ae bảo cứng hơn jun mắt ngọc:
Mình đã thử Jun Zlc mắt ngọc với H3.NT.2.2mm.40độ thấy khó đánh( cứng/khó tạo xoáy ), Còn với Jun Super zlc thì lại khác ( dễ phát lực hơn/dễ tạo xoáy hơn/êm hơi so với Jun zlc => nhưng vẫn thuộc dạng khó chơi với H3)
Nói chung dân phong trào mà mới chơi mặt Tacky sẽ rất khó chơi cây Jun( zlc và Super Zlc) này.
- S.Jun cũng có 1 số cao thủ cũng chơi( hình như b Dũng.9 cũng chơi tầm 1 năm và 1 vài cao thủ khác mình ko nhớ vì lâu rồi...), nếu vẫn muốn chơi mình nghĩ nên chơi tầm 39 độ sẽ ổn hơn.
- bản thân mình thấy jun & S.jun khá cứng tuy lớp ngoài là lớp gỗ Limba.
=>Nếu đã chơi tàu thiết nghĩ bạn kiếm cốt có độ đàn hồi tốt mà ae đã từng chơi nhiều: như Vis nội địa china tầm 92g/King/long w968...
Ý kiến cá nhân bạn tham khảo nhé.
Nói chung Cốt chơi tàu chọn hơi vất( cùng 1 loại Long nhưng mỗi cây 1 kiểu: có cây thì bộp bộp có cây thì đàn hồi & có lực...mình cũng từng lắp H3 vào jun đời cũ r, khó đánh phết, ra lực vừa phải thì ok, nhưng hết tay nó cứ bị dội kiểu đ gi
Long V dễ tước cũng vì mặt limba ngoài nó phải mềm Nếu xử lý chống tước thì khó bám keo & mặt limba lại bị cứng thêm...Chốt lại là 2 tháng bóc 1 lần và bóc từ từ "CHÉO" từ trên xuống tùy thớ gỗ...Vâng chắc có lẽ em sẽ sắm lại 1 cây Long V. Cách đây vài năm e chơi Long V rồi, nhưng trình chưa tới nên thấy khá khó ôm bàn, phần vì cái mặt gỗ L5 nó dễ tước quá, mỗi lần bóc mặt ra xót thật sự.
Nên em phân vân chuyển qua dòng outer như Jun (vì thích limba ngoài) và kết hợp với 09c cho dễ chơi, thay vì H3. Thử cấu trúc inner limba của butter thì em lại thấy nó xịt quá, chả hiểu sao.
E từng thử super zjk với h3 39 độ thì thấy dễ đánh hơn nhiều khi lắp 40/41 độ.
hay quá a,giờ đánh tàu thi thoảng đến trận 4-5 cũng mệt bở hơi tai.dc cái giật dc quả nào nó xoáy hơn thật.nhiều người thử mặt tàu xong cứ phán đánh mệt với tốn sức lắm là vì đem cách chơi mặt nhật sang đánh mặt tàu, tàu mà đánh 1 là mỏng dính 2 là vã thẳng vào bóng thì sẽ chậm như rùa, càng ra sức đánh mạnh hơn càng mệt, chỉ cần rất đơn giản là vẫn đánh như mặt nhật nhưng vào dày hơn là đc, k hề tốn sức như vẫn nghĩ, tàu k thiên về tốc độ như nhật mà thiên về xoáy nên nếu ai thích nhanh thì tốt nhất k nên thử (nhật thì 1st gear - tốc độ khi bóng rời vợt nhanh, tàu nhanh ở 2nd gear - tốc độ khi bóng chạm bàn)
thế nên tàu hợp ai thích đánh xoáy và dai dẳng, còn ai thích tốc độ ăn ngay thì tốt nhất k nên chơihay quá a,giờ đánh tàu thi thoảng đến trận 4-5 cũng mệt bở hơi tai.dc cái giật dc quả nào nó xoáy hơn thật.
nhưng kĩ thuật cũng phải tốt nữa bác,chớ trình cỡ F,E tỉnh thì cũng ko ăn thua,như e là ví dụ :vthế nên tàu hợp ai thích đánh xoáy và dai dẳng, còn ai thích tốc độ ăn ngay thì tốt nhất k nên chơi
ý e là e giật nó nhẹ hều,chưa đủ mạnh ấy bác.liên quan j mà k ăn thua vậy bác, nếu đánh cứ thấy đòn mình nhẹ nghĩa là k hợp, chơi nhật cho lành vì tàu là đánh để cho đối phương đỡ hỏng chứ k phải đánh để cho đối phương k sờ đc, nếu muốn như vậy thì tốt nhất đừng chơi tàu
thì đã nói roài, nếu thích giật mạnh chứ k phải giật xoáy (nghĩa là đang đánh tàu theo kiểu nhật) thì tốt nhất đừng chơi tàu, chơi nhật cho lành, nghiệp dư trình thấp thường k thích đánh xoáy và đều mà thích đánh mạnh như pro nhưng quả đc quả ko thì tốt nhất đừng chơi tàu vì tốn sức lắm mà vẫn hều hềuý e là e giật nó nhẹ hều,chưa đủ mạnh ấy bác.
e thích giật xoáy,mà kiểu bóng sang họ dễ chặn lắmthì đã nói roài, nếu thích giật mạnh chứ k phải giật xoáy (nghĩa là đang đánh tàu theo kiểu nhật) thì tốt nhất đừng chơi tàu, chơi nhật cho lành, nghiệp dư trình thấp thường k thích đánh xoáy và đều mà thích đánh mạnh như pro nhưng quả đc quả ko thì tốt nhất đừng chơi tàu vì tốn sức lắm mà vẫn hều hều
nếu đánh với trình ngang hoặc thấp hơn mà vẫn dễ chặn thì có nghĩa là chưa đủ xoáy, trình cao hơn thì k nói, đánh tàu mà giật k khiến đc người ta đỡ bung thì tốt nhất bỏ, chơi nhậte thích giật xoáy,mà kiểu bóng sang họ dễ chặn lắm
Kỹ thuật để đánh dầy vào trái banh thực sự không hề đơn giản Nếu vừa chuyển từ mặt Đức-Nhật sang...nhiều người thử mặt tàu xong cứ phán đánh mệt với tốn sức lắm là vì đem cách chơi mặt nhật sang đánh mặt tàu, tàu mà đánh 1 là mỏng dính 2 là vã thẳng vào bóng thì sẽ chậm như rùa, càng ra sức đánh mạnh hơn càng mệt, chỉ cần rất đơn giản là vẫn đánh như mặt nhật nhưng vào dày hơn là đc, k hề tốn sức như vẫn nghĩ, tàu k thiên về tốc độ như nhật mà thiên về xoáy nên nếu ai thích nhanh thì tốt nhất k nên thử (nhật thì 1st gear - tốc độ khi bóng rời vợt nhanh, tàu nhanh ở 2nd gear - tốc độ khi bóng chạm bàn)
khó hay dễ với tuỳ người, với người quen đánh mỏng dính với mặt nhật thì chuyển thấy khó, với người quen đánh dày với mặt nhật (và thấy thiếu xoáy) thì chuyển sang thấy dễ và hợp ngayKỹ thuật để đánh dầy vào trái banh thực sự không hề đơn giản Nếu vừa chuyển từ mặt Đức-Nhật sang...
- Người thì mở vợt "khoảng" 80độ + góc đánh "khoảng" 70độ là vào dầy được trái banh.
- Người thì mở vợt để đánh vào trái banh rồi mới úp vợt ( kiểu như xoa trái banh lên trên) để kéo banh...
chưa nói gì đến bộ chân và cơ thể kết hợp...
trình ngang ấy a,chứ trình cao thì nói làm gì a.ngang mà giật mãi nó éo thủng.trước e toàn chấp 2 viên.Đánh phải làm khó đc người ta! Có thể là lực, có thể là xoáy, điểm rơi, … hay tất cả!
Còn đánh mà bị hiền theo đúng nghĩa cả chất và lượng thì tức là chưa đạt yc rồi!
Tất nhiên không nói đánh với trình trên quá thì chấp các kiểu, …
bác nói rõ thêm về đặc tính của cam với xanh được k ạTầu, ai thích lực, giật hay ưu tiên vỗ vào bóng thì nên chọn lót cam, còn ai thích xoáy, giật hay ưu tiên ôm bóng giằng xoáy thì nên chọn lót xanh